Danh mục

Lý thuyết FDI và ke hoạch thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam - 2

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 288.79 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Bản chất và đặc điểm của FDI 1.1 Bản chất FDI Trong hợp tác đầu tư quốc tế thường có nhiều nguồn vốn khác nhau. Nhìn chung, vốn nước ngoài đầu tư vào trong nước bằng hai con đường: đường công cộng (official) và đương tư nhân hoặc thương mại (commercial). Hình thức chủ yếu của đường công cộng là viện trợ, bao gồm viện trợ không hoàn lại và cho vay dài hạn với lãi suất thấp từ các tổ chức quốc tế hoặc chính phủ của các nước tiên tiến. Viện trợ không hoàn lại không trở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết FDI và ke hoạch thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1. Bản chất và đ ặc điểm của FDI 1 .1 Bản chất FDI Trong h ợp tác đầu tư quốc tế thư ờng có nhiều nguồn vốn khác nhau. Nhìn chung, vốn nước ngoài đ ầu tư vào trong nư ớc bằng hai con đường: đường công cộng (official) và đương tư nhân ho ặc thương mại (commercial). Hình thức chủ yếu của đường công cộng là viện trợ, bao gồm viện trợ không hoàn lại và cho vay dài h ạn với lãi suất thấp từ các tổ chức quốc tế hoặc chính phủ của các nước tiên tiến. Viện trợ không ho àn lại không trở thành nợ nước ngo ài, nhưng quy mô nhỏ và thường chỉ giới hạn trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục và cứu trợ. Các hình thức chủ yếu trong đầu tư quốc tế là đầu tư trực tiếp, đầu tư qua thị trường chứng khoán, vay của các định chế kinh tế và các ngân hàng nước ngoài (vay thương mại) và nguồn vốn viện trợ phát chính thức (ODA). Do vậy thương m ại với lãi suất cao n ên dễ trở thành gánh nặng về nợ nước ngoài trong tương lai. Đầu tư qua thị trường chứng khoán không trở thành nợ nhưng lại thay đổi đột ngột trong h ành động (nh ư: bán chứng khoán, rút tiền về nước) của nhà đầu tư nước ngo ài làm ảnh hưởng mạnh đ ến thị trường vốn, gây biến động tỷ gia và các mặt khác của nền kinh tế vĩ mô. FDI cũng là hình thức đầu tư không trở th ành nợ. Đây là vốn có tính chất lâu d ài ở bản xứ n ên không d ễ rút đi trong thời gian ngắn. Ngoài ra, FDI không chỉ đầu tư vốn mà còn đầu tư công nghệ và tri thức khách hàng nên dễ thúc đẩy sự phát triển các ngành công nghiệp hiện đại và phát triển kinh tế. 1 .2 Đặc đ iểm chủ yếu của FDISimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hiện nay FDI có những đặc điểm sau đây: 1.2.1 FDI trở thành hình thức chủ yếu trong đ ầu tư nước ngoài. Xét về xu thế và hiệu quả thì FDI th ể hiện rõ hơn sự chuyển biến về chất lượng trong nền kinh tế thế giới, gắn liền với quá trình sản xuất trực tiếp, tham gia vào sự phân công lao động quốc tế theo chiều sâu và tạo thành cơ sở của sự hoạt động của các công ty xuyên quốc gia và các doanh nghiệp quốc tế 1.2.2 FDI đang và sẽ tăng mạnh ở các nước đang phát triển Có nhiều lý do giải thích mức độ đầu tư cao giữa các nước công nghiệp phát triển với nhau, nhưng có thể thấy hai nguyên nhân chủ yếu. Thứ nhất, môi trường đầu tư của các nước phát triển có độ tương hợp cao. Môi trường này hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả môi trường công nghệ và môi trường pháp lý. Thứ hai, xu hướng khu vực hóa đã thúc đẩy các nước n ày thâm nhập thị trường của nhau. Cũng với hai lý do chính đó, ta có thể giải thích được xu h ướng tăng lên của FDI ở các nư ớc công nghiệp mới (NICs), các nước ASEAN và Trung Quốc, Ấn Độ. Quá trình tự do hoa kinh tế, chuyển sang kinh tế thị trường ở các nước này cũng như khu vực Đông Âu và Liên Xô đã tạo nên những khoảng trống mới cho đầu tư. Mặc khác, các nh à đ ầu tư lớn nhất có xu hướng cũng cố khu vực lân cận của mình. Nh ư vậy, xu h ướng tự do hoá và mở cửa nền kinh tế của các nước đang phát triển trong những n ăm gần đây đã góp phần đáng kể vào sự thay đ ổi dòng chảy FDI. Năm 1990, tổng số vốn đầu tư của các nước đ ang phát triển nhậnSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com được là 19%, năm 1991 là 25% và năm 1992 khoảng 30%. Trong những n ăm gần đây t ỷ lệ này vẫn có xu hư ớng tăng lên. 1.2.3 Cơ cấu và phương thức ngày càng đ a dạng hơn về cơ cấu FDI, đặc biệt FDI vào các nước công nghiệp phát triển có những thay đổi như sau: Vai trò và tỷ trọng của đầu tư vào các ngành có hàm lượng khoa - học cao tăng lên. Hơn 1/3 FDI tăng lên h ằng năm là tập trung vào các ngành then chốt như điện tử, chế tạo máy tính, chất dẻo và chế tạo máy. Trong khi đó, nhiều ngành công nghiệp truyền thống dùng nhiều vốn và lao động, FDI giảm tuyệt đ ối hoặc không đầu tư. Tỷ trọng của các ngành công nghiệp chế tạo giảm xuống trong - khi FDI vào các ngành dịch vụ tăng lên. Điều n ày có liên quan đến tỷ trọng khu vực dịch vụ trong GDP của các nước OECD tăng lên và hàm lượng dịch vụ trong công nghiệp chế tạo cao. Một số ...

Tài liệu được xem nhiều: