Lý thuyết mạch - mạch điện đơn giản - Nguyễn Trung Lập - 2
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 718.74 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để có mạch thụ động, nối tắt nguồn v1 nhưng vẫn giữ nguồn phụ thuộc 1/3 i1, ta có mạch (H 2.27c). Mạch này giống mạch (H 2.10) trong thí dụ 2.4; Rth chính là Rtđ trong thí dụ 2.4. Rth = 2Ω Để tính voc, ta có mạch (H2.27b) voc = v5 + v1 v5 = 3i5 i4 = 0 A ( mạch hở ) nên: i5=1 1 v 1 4 2 i1 = x 1 = x = A ⇒ 3 3 2 3 2 3voc = 32 +4=6V 3vàvoc = 6 V Mạch tương đương Thevenin vẽ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết mạch - mạch điện đơn giản - Nguyễn Trung Lập - 2 13_________________________________________Chương2Địnhluậtvàđịnhlýmạchđiện‐ (a) (b) (c) (H 2.27) (d) Để có mạch thụ động, nối tắt nguồn v1 nhưng vẫn giữ nguồn phụ thuộc 1/3 i1, ta cómạch (H 2.27c). Mạch này giống mạch (H 2.10) trong thí dụ 2.4; Rth chính là Rtđ trong thí dụ2.4. Rth = 2ΩĐể tính voc, ta có mạch (H2.27b) voc = v5 + v1 v 5 = 3i 5 i4 = 0 A ( mạch hở ) nên: 1 1v 14 2 2 i1 = x 1 = x = A ⇒ i5= voc = 3 +4=6V 3 3 32 32 3 voc = 6 V Mạch tương đương Thevenin vẽ ở (H 2.27d). 6 voc 10 = 10 = 5 Vvà vo = 2 + 10 12 vo = 5 V2.6. Biến đổi ∆ - Y ( Định lý Kennely ). Coi một mạch gồm 3 điện trở Ra, Rb, Rc nối nhau theo hình (Y), nối với mạch ngoàitại 3 điểm a, b, c điểm chung O (H 2.28a). Và mạch gồm 3 điện trở Rab, Rbc, Rca nối nhau theohình tam giác (∆), nối với mạch ngoài tại 3 điểm a, b, c (H 2.28b).___________________________________________________________________________Nguyễn Minh Luân KỸ THUẬTĐIỆN TỬ14 ______________________________________Chương2Địnhluậtvàđịnhlýmạch___điện‐ (H 2.28) Hai mạch ∆ và Y tương đương khi mạch này có thể thay thế mạch kia mà không ảnhhưởng đến mạch ngoài, nghĩa là các dòng điện ia, ib, ic đi vào các nút a, b, c và các hiệu thếvab,vbc, vca giữa các nút không thay đổi. - Biến đổi ∆ ↔ Y là thay thế các mạch ∆ bằng các mạch Y và ngược lại.Người ta chứng minh được : Biến đổi Y → ∆: Ra R b + R b Rc + Rc Ra Rab = Rc Ra R b + R b Rc + Rc Ra Rbc = (2.13) Ra Ra R b + R b Rc + Rc Ra Rca = Rb Biến đổi ∆ → Y: Rab . Rca Ra = Rab + R bc + Rca Rab . R bc Rb = (2.14) Rab + R bc + Rca R bc . Rca Rc = Rab + R bc + Rca Nên thận trọng khi áp dụng biến đổi ∆ ↔ Y. Việc áp dụng đúng phải cho mạch tươngđương đơn giản hơn.Thí dụ 2.11: Tìm dòng điện i trong mạch (H 2.29a).___________________________________________________________________________Nguyễn Minh Luân KỸ THUẬTĐIỆN TỬ 15_________________________________________Chương2Địnhluậtvàđịnhlýmạchđiện‐ (a) (b) (c) (d) (H 2.29)- Biến đổi tam giác abc thành hình sao, ta được (H 2.29b) với các giá trị điện trở: 2x2 4 = = 0,8Ω Raf = 2+ 2+ 1 5 2x1 2 = = 0,4Ω Rbf = 5 5 2x1 2 = = 0,4Ω Rcf = 5 5- Điện trở tương đương giữa f và d: 1,4x2,4 = 0,884 Ω 1,4 + 2,4- Điện trở giữa a và e: Rac = 0,8 + 0,884 +1 = 2,684 Ωvà dòng điện i trong mạch : v v = i= A Rac 2,6842.7 Mạch khuếch đại thuật toán ( Operation amplifier,OPAMP ) Một trong những linh kiện điện tử quan trọng và thông dụng hiện nay là mạch khuếchđại thuật toán ( OPAMP ). Cấu tạo bên trong mạch sẽ được giới thiệu trong một giáo trình khác. Ở đây chúng tachỉ giới thiệu mạch OPAMP được dùng trong một vài trường hợp phổ biến với mục đích xâydựng những mạch tương đương dùng nguồn phụ thuộc cho nó từ các định luật Kirchhoff . OPAMP là một mạch đa cực, nhưng để đơn giản ta chỉ để ý đến các ngõ vào và ngõ ra(bỏ qua các cực nối nguồn và Mass...). Mạch có hai ngõ vào (a) là ngõ vào không đảo, đánhdấu (+) và (b) là ngõ vào đảo đánh dấu (-), (c) là ngõ ra.___________________________________________________________________________Nguyễn Minh Luân KỸ THUẬTĐIỆN TỬ16 ______________________________________Chương2Địnhluậtvàđịnhlýmạch___điện‐ (H 2.30) Mạch có nhiều đặc tính quan trọng , ở đây ta xét mạch trong điều kiện lý tưởng: i1 vài2 dòng điện ở các ngõ vào bằng không (tức tổng trở vào của mạch rất lớn) và hiệu thế giữahai ngõ vào cũng bằng không . Lưu ý là ta không thể dùng định luật KCL tổng quát cho mạch (H 2.30) được vì ta đãbỏ qua một số cực do đó mặc dù i1 = i2 = 0 nhưng i3 ≠ 0. Mạch OPAMP lý tưởng có độ lợi dòng điện → ∞ nên trong thực tế khi sử dụngngười ta luôn dùng mạch hồi tiếp. Trước tiên ta xét mạch có dạng (H 2.31a), trong đó R2 là mạch hồi tiếp mắc từ ngõ ra(c) trở về ngã vào đảo (b), và mạch (H 2.31b) là mạch tương đương . (a) (b) (c) (H 2.31) Để vẽ mạch tương đương ta tìm liên hệ giữa v2 và v1. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết mạch - mạch điện đơn giản - Nguyễn Trung Lập - 2 13_________________________________________Chương2Địnhluậtvàđịnhlýmạchđiện‐ (a) (b) (c) (H 2.27) (d) Để có mạch thụ động, nối tắt nguồn v1 nhưng vẫn giữ nguồn phụ thuộc 1/3 i1, ta cómạch (H 2.27c). Mạch này giống mạch (H 2.10) trong thí dụ 2.4; Rth chính là Rtđ trong thí dụ2.4. Rth = 2ΩĐể tính voc, ta có mạch (H2.27b) voc = v5 + v1 v 5 = 3i 5 i4 = 0 A ( mạch hở ) nên: 1 1v 14 2 2 i1 = x 1 = x = A ⇒ i5= voc = 3 +4=6V 3 3 32 32 3 voc = 6 V Mạch tương đương Thevenin vẽ ở (H 2.27d). 6 voc 10 = 10 = 5 Vvà vo = 2 + 10 12 vo = 5 V2.6. Biến đổi ∆ - Y ( Định lý Kennely ). Coi một mạch gồm 3 điện trở Ra, Rb, Rc nối nhau theo hình (Y), nối với mạch ngoàitại 3 điểm a, b, c điểm chung O (H 2.28a). Và mạch gồm 3 điện trở Rab, Rbc, Rca nối nhau theohình tam giác (∆), nối với mạch ngoài tại 3 điểm a, b, c (H 2.28b).___________________________________________________________________________Nguyễn Minh Luân KỸ THUẬTĐIỆN TỬ14 ______________________________________Chương2Địnhluậtvàđịnhlýmạch___điện‐ (H 2.28) Hai mạch ∆ và Y tương đương khi mạch này có thể thay thế mạch kia mà không ảnhhưởng đến mạch ngoài, nghĩa là các dòng điện ia, ib, ic đi vào các nút a, b, c và các hiệu thếvab,vbc, vca giữa các nút không thay đổi. - Biến đổi ∆ ↔ Y là thay thế các mạch ∆ bằng các mạch Y và ngược lại.Người ta chứng minh được : Biến đổi Y → ∆: Ra R b + R b Rc + Rc Ra Rab = Rc Ra R b + R b Rc + Rc Ra Rbc = (2.13) Ra Ra R b + R b Rc + Rc Ra Rca = Rb Biến đổi ∆ → Y: Rab . Rca Ra = Rab + R bc + Rca Rab . R bc Rb = (2.14) Rab + R bc + Rca R bc . Rca Rc = Rab + R bc + Rca Nên thận trọng khi áp dụng biến đổi ∆ ↔ Y. Việc áp dụng đúng phải cho mạch tươngđương đơn giản hơn.Thí dụ 2.11: Tìm dòng điện i trong mạch (H 2.29a).___________________________________________________________________________Nguyễn Minh Luân KỸ THUẬTĐIỆN TỬ 15_________________________________________Chương2Địnhluậtvàđịnhlýmạchđiện‐ (a) (b) (c) (d) (H 2.29)- Biến đổi tam giác abc thành hình sao, ta được (H 2.29b) với các giá trị điện trở: 2x2 4 = = 0,8Ω Raf = 2+ 2+ 1 5 2x1 2 = = 0,4Ω Rbf = 5 5 2x1 2 = = 0,4Ω Rcf = 5 5- Điện trở tương đương giữa f và d: 1,4x2,4 = 0,884 Ω 1,4 + 2,4- Điện trở giữa a và e: Rac = 0,8 + 0,884 +1 = 2,684 Ωvà dòng điện i trong mạch : v v = i= A Rac 2,6842.7 Mạch khuếch đại thuật toán ( Operation amplifier,OPAMP ) Một trong những linh kiện điện tử quan trọng và thông dụng hiện nay là mạch khuếchđại thuật toán ( OPAMP ). Cấu tạo bên trong mạch sẽ được giới thiệu trong một giáo trình khác. Ở đây chúng tachỉ giới thiệu mạch OPAMP được dùng trong một vài trường hợp phổ biến với mục đích xâydựng những mạch tương đương dùng nguồn phụ thuộc cho nó từ các định luật Kirchhoff . OPAMP là một mạch đa cực, nhưng để đơn giản ta chỉ để ý đến các ngõ vào và ngõ ra(bỏ qua các cực nối nguồn và Mass...). Mạch có hai ngõ vào (a) là ngõ vào không đảo, đánhdấu (+) và (b) là ngõ vào đảo đánh dấu (-), (c) là ngõ ra.___________________________________________________________________________Nguyễn Minh Luân KỸ THUẬTĐIỆN TỬ16 ______________________________________Chương2Địnhluậtvàđịnhlýmạch___điện‐ (H 2.30) Mạch có nhiều đặc tính quan trọng , ở đây ta xét mạch trong điều kiện lý tưởng: i1 vài2 dòng điện ở các ngõ vào bằng không (tức tổng trở vào của mạch rất lớn) và hiệu thế giữahai ngõ vào cũng bằng không . Lưu ý là ta không thể dùng định luật KCL tổng quát cho mạch (H 2.30) được vì ta đãbỏ qua một số cực do đó mặc dù i1 = i2 = 0 nhưng i3 ≠ 0. Mạch OPAMP lý tưởng có độ lợi dòng điện → ∞ nên trong thực tế khi sử dụngngười ta luôn dùng mạch hồi tiếp. Trước tiên ta xét mạch có dạng (H 2.31a), trong đó R2 là mạch hồi tiếp mắc từ ngõ ra(c) trở về ngã vào đảo (b), và mạch (H 2.31b) là mạch tương đương . (a) (b) (c) (H 2.31) Để vẽ mạch tương đương ta tìm liên hệ giữa v2 và v1. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hướng dẫn ôn tập toán kinh tế kiến thức thống kê giáo trình đại học bài giảng chứng khoán đề cương ôn tập câu hỏi trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 315 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 225 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 205 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 203 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 194 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 193 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 171 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 168 0 0