A, Khái niệm về phân đoạn thị trường và đoạn thị trường:
- Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia thị trường tổng thể thành các
nhóm trên cơ sở khác biệt về nhu cầu, ước muốn, đặc tính hay hành vi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu
Lý thuyết:phân đoạn thị trường
I.
và lựa chọn thị trường mục tiêu
1- PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG:
A, Khái niệm về phân đoạn thị trường và đoạn thị trường:
- Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia th ị trường t ổng th ể thành các
nhóm trên cơ sở khác biệt về nhu cầu, ước muốn, đặc tính hay hành vi.
- Đoạn thị trường là 1 nhóm NTD có đòi hỏi hay phản ứng như nhau đối
với cùng 1 tập hợp các kích thích MKT-mix.
B, Sự cần thiết phải phân đoạn thị trường:
- Do mỗi DN có những hạn chế nhất định về nguồn lực, không thể nào có
thể đáp ứng hết những nhu cầu của thị trường. Cần phân đoạn th ị trường
để xác định những đặc tính của từng đoạn, xem xét xem có đo ạn nào phù
hợp với khả năng của DN để đáp ứng những nhu cầu mong mu ốn c ủa
KH.
- Phân đoạn thị trường giúp người làm MKT hiểu rõ hơn nhu cầu, mong
muốn của KH trong từng đoạn. Giúp định vị thị trường 1 cách có hiệu quả
hơn. Nâng cao hiệu quả, độ chính xác trong việc lựa chọn các biến số của
MKT-mix. Sử dụng hiệu quả các nguồn lực MKT.
C, Các tiêu thức phân đoạn thị trường:
Phân đoạn theo tiêu thức địa lý:Thị trường tổng thể đươc chia cắt
thành nhiều đơn vị địa lí khác nhau nh ư: qu ốc gia, ti ẻu bang, vùng,
quận, thành phố, các vùng có khí h ậu và th ổ nh ưỡng khác nhau,…
Phân đoạn theo tiêu th ức nhân kh ẩu h ọc:Nhóm tiêu th ức thu ộc lo ại
này bao gồm: độ tuổi,ngh ề nghi ệp, gi ới tính, trình đ ọ văn hoa, quy
mô gia đình, tình trạng hôn nhân, thu nh ập, giai t ầng xã h ội, tín
ngưỡng, dân tộc,sắc tộc,…
Phân đoạn theo tiêu thức tâm lí h ọc:C ơ s ở phân đo ạn này d ựa trên
một số tiêu thức như: thái độ, động cơ, lối s ống, s ự quân tâm, quan
điểm, giá trị văn hóa,… Nhóm tiêu thức này thường được sử dụng
để hỗ trợ cho nhóm tiêu thức về nhân khẩu học.
Phân đoạn theo tiêu thức hành vi tiêu dùng:
Trên cơ sở này, thị trường người tiêu dùng sẽ được phân chia thành các
nhóm đồng nhất về các đặc tính:lý do mua sắm, lợi ích tìm kiếm, tính
trung thành,số lượng, tỷ lệ sử dụng, cường độ tiêu thụ, tình trạng sử
dụng(đã sử dụng ,chưa sử dụng, không sử dụng…).
Theo ý kiến các nhà Marketing, các đặc tính về tiêu thức này là khởi
điểm tốt nhất để hình thành các đoạn thị trường.
2-LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU:
A, Thị trường mục tiêu là gì?.
- Thị trường mục tiêu là những nhóm KH có cùng nhu cầu & ước mu ốn,
đặc điểm & hành vi tiêu dùng có thể được thỏa mãn bằng HH & DV mà
Cty có thể đáp ứng được. Đồng thời tạo ra ưu thế nhất định so với đối
thủ cạnh tranh, đạt được những mục tiêu MKT nhất định.
B, Phân tích các phân đoạn của thị trường:
Để có thể phân tích một cách chính xác các phân đoạn thị trường,
chúng ta phải xác định được quy mô và tốc độ phát triển của phân đoạn
thị trường, cơ cấu và sự thu hút của các đoạn thị trường, mục đích kinh
doanh và nguồn tài lực của doanh nghiệp trong mối quan hệ với từng phân
đoạn. Do đó, việc lựa chọn thì trường cụ thể đòi hỏi phải dựa trên các
yếu tố sau:
-Khả năng tài chính của công ty: đối với các công ty lớn, họ có khả năng
tài chính mạnh thì thường áp dụng chiến lược Marketing toàn bộ hoặc có
phân biệt. Ngược lại, các công ty nhỏ và các công ty khả năng tài chính có
hạn, họ chọn chiến lược tập trung để tránh rủi ro và tiết kiệm chi phí.
-Chu kỳ sống của sản phẩm: bao gồm 3 giai đoạn
Giai đoạn đầu:Khi mới thâm nhập thị trường,để tạo thuận lợi cho
việc chào bán sản phẩm mới có hiệu quả, người ta thường chú ý đến
chiến lược Marketing và phải bỏ ra một số tiền khá lớn đầu tư vào việc
giới thiệu mặt hàng của mình với thị trường.
Giai đoạn tăng trưởng: Sau khi sản phẩm đã tiếp cận với thị trường
và mọi người đã biết đến sản phẩm, các nhà doanh nghiệp bắt đầu chinh
phục vào thị trường đó mạnh hơn với hy vọng sản phẩm của mình có
được sự yêu thích của khách hàng và hơn nữa nó có thể tồn tại lâu dài
trong đoạn thị trường đó.
Giai đoạn bão hoà: đây là lúc mà chiến lược marketing giúp cho
doanh nghiệp có thể đáp ứng nhu cầu và ước muốn về sự đa dạng hóa
sản phẩm của thị trường. Từ đó, công ty có khả năng làm tăng doanh số
bán và thâm nhập sâu hơn vào nhiều đoạn thị trường.
Giai đoạn suy thoái: đây là lúc sản phẩm bán trên thị trường có
chiều hướng chậm lại, do vậy các nhà kinh doanh cần chiến lược giảm
giá, khuyến mại để tăng lượng sản phẩm bán ra và doanh thu cho công ty.
-Chiến lược Marketing của đối thủ cạnh tranh: yếu tố này cho thấy, một
chiến lược Marketing cụ thể hoá cho phép công ty xác lập được một thế
mạnh thị trường. Như vậy, khi lựa chọn cho mình một chiến lược cụ thể,
công ty phải xem xét các chiến lược mà đối thủ cạnh tranh sử dụng. Nếu
nhận thấy các đối thủ cạnh tranh đã áp dụng chiến lược của họ rất có
hiệu quả, thì công ty nên áp dụng theo cách đó, không nên áp dụng các
phương thức bị chiến lược của đối thủ làm triệt tiêu hiệu quả của nó.
C, Các phương pháp lựa chọn thị trường mục tiêu:
Phân đoạn thị trường đã mở ra một số cơ hội thị trường cho rất nhiều
nhà doanh nghiệp, các mục tiêu là một phần quan trọng của tiến trình
Marketing. Trong phần này, các công ty phải đưa ra được các quyết định
về số lượng đoạn thị trường được lựa chọn và đoạn hấp dẫn nhất.
-Tập trung 1 đoạn duy nhất:Toàn bộ năng lực về tài chính, kĩ thuật công
nghê, nhân sự, kĩ năng.. tập trung vào 1 loại KH duy nhất. Khắc họa sâu
hình ảnh Cty và KH. Các nhân tài, vật lực của Cty không bị phân tán. Độ
rủi ro rất cao. Khó có khả năng mở rộng quy mô SX. Những Cty vừa &
nhỏ, có trình độ, kĩ năng sâu sắc về 1 mặt hàng nào đó, tiềm lực tài chính
nhỏ, đang giữ bản quyền chế tác 1 Sp nào đó. Những Cty mới tham gia
vào thị trường, chọn 1 đoạn để thử nghiệm năng lực.
-Chuyên môn hóa tuyển chọn:. Chọn 1 số đoạn thị trường riêng biệt.
Không chuyên sâu về 1 thị trường nào, dùng nhiều thị trường để giảm độ
rủi ro. Độ rủi ro giảm thiểu. Đòi hỏi nguồn lực KD tương đối lớn, đặc
biệt là năng lực quản lý. Những C ...