Danh mục

LÝ THUYẾT TIỀN TỆ - SẢN XUẤT HÀNG HÓA - TIỀN TỆ VÀ NHÀ NƯỚC - 3

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 294.35 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lựa chọn công nghệ thích hợp, + Lựa chọn ngân hàng giao dịch, + Lựa chọn mô hình và tổ chức quản lý, + Cuối cùng là tổng hợp nhu cầu vốn cần được đầu tư. 3. Nguồn vốn kinh doanh 3.1. Căn cứ vào nguồn hình thành vốn Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có vốn: vốn đầu tư ban đầu và vốn bổ sung để mở rộng sản xuất kinh doanh. Đối với một doanh nghiệp, vốn đầu tư được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: 3.1.1. Nguồn vốn từ NSNN: là nguồn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LÝ THUYẾT TIỀN TỆ - SẢN XUẤT HÀNG HÓA - TIỀN TỆ VÀ NHÀ NƯỚC - 3 + Lựa chọn công nghệ thích hợp, + Lựa chọn ngân hàng giao dịch, + Lựa chọn mô hình và tổ chức quản lý, + Cuối cùng là tổng hợp nhu cầu vốn cần được đầu tư. 3. Nguồn vốn kinh doanh 3.1. Căn cứ vào nguồn hình thành vốn Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có vốn: vốn đầu tư ban đầu và vốnbổ sung để mở rộng sản xuất kinh doanh. Đối với một doanh nghiệp, vốn đầu tư được hình thànhtừ nhiều nguồn khác nhau: 3.1.1. Nguồn vốn từ NSNN: là nguồn vốn do NSNN cấp cho các doanh nghiệp Nhà nướclúc mới hình thành doanh nghiệp. Đây là nguồn vốn được hình thành từ quỹ tích luỹ của NSNNvà được dùng vào mục đích chi phát triển kinh tế. Hiện nay, nguồn vốn NSNN cấp phát cho các doanh nghiệp Nhà nước có xu hướng giảmđáng kể cả về tỷ trọng và số lượng. Các doanh nghiệp Nhà nước phải chủ động bổ sung vốn bằngcác nguồn tài trợ khác. 3.1.2. Nguồn vốn tự có: là nguồn vốn do chủ đầu tư bỏ ra. Nguồn gốc của vốn tự có là tiềnđể dành, tích luỹ được từ lợi nhuận hàng năm của doanh nghiệp hoặc huy động vốn cổ phần dophát hành cổ phiếu. 3.1.3. Nguồn vốn liên doanh: là những nguồn đóng góp theo tỷ lệ giữa các chủ đầu tưcùng kinh doanh và cùng hưởng lợi nhuận. Hình thức góp vốn liên doanh thích hợp với các côngty có quy mô nhỏ, tổ chức quản lý sản xuất và quản lý vốn, chia lãi đơn giản. Việc góp vốn liên doanh có thể được hình thành từ nhiều nguồn tuỳ theo từng loại hìnhdoanh nghiệp, ví dụ: - Liên doanh giữa nguồn vốn ngân sách và các nguồn vốn tự có của tư nhân. - Liên doanh giữa ngân sách của quốc gia này với quốc gia khác. - Liên doanh giữa tư nhân với nhau... 3.1.4. Nguồn vốn tín dụng: là khoản vốn mà doanh nghiệp có thể vay dài hạn của cácNHTM, công ty tài chính, công ty bảo hiểm hoặc các tổ chức tài chính trung gian khác; huy độngcủa cán bộ công nhân viên làm việc trong doanh nghiệp; vay nước ngoài theo cơ chế tự vay, tựtrả hoặc bằng hình thức doanh nghiệp phát hành trái phiếu để huy động vốn cho đầu tư kinhdoanh. _ Trong nền kinh tế thị trường, song song với việc hình thành và phát triển của thị trườngtài chính là sự ra đời của hàng loạt các tổ chức trung gian tài chính. Các tổ chức trung gian tàichính có vị trí trung tâm trong thu hút vốn và cung ứng vốn cho nền kinh tế thông qua thị trườngtài chính. Điển hình là hệ thống các NHTM với sự phong phú và đa dạng các loại hình tín dụng:tín dụng ứng tiền qua tài khoản, tín dụng cầm cố hoặc thế chấp tài sản, tín dụng có bảo lãnh tíndụng thông qua chiết khấu, tín dụng thương mại... _ Doanh nghiệp cũng có thể phát hành trái phiếu để huy động vốn cho đầu tư kinh doanh.Trái phiếu là phiếu nhận nợ do doanh nghiệp phát hành khi vay vốn của người khác để kinhdoanh, cam kết trả lợi tức và hoàn trả vốn vay theo thời hạn nhất định. Theo định kỳ, doanh 47nghiệp phải trả cho trái chủ một khoản lợi tức cố định và phải thanh toán tiền vay khi đến hạnthanh toán. 3.2. Căn cứ vào tính chất sở hữu nguồn vốn 3.2.1. Nguồn vốn chủ sở hữu: là nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp. Các loạihình doanh nghiệp khác nhau thì có nguồn vốn chủ sở hữu khác nhau chẳng hạn nguồn vốn doNSNN cấp ( đối với các doanh nghiệp nhà nước), nguồn vốn do chủ doanh nghiệp bỏ ra trong cácdoanh nghiệp tư nhân, nguồn vốn liên doanh, liên kết, nguồn vốn từ phát hành cổ phiếu; ngoài ra,nguồn vốn chủ sở hữu còn được bổ sung từ một số nguồn khác như lợi nhuận không chia, quỹđầu tư phát triển, quỹ dự trữ tài chính ... 3.2.2. Các khoản nợ phải trả: là nguồn vốn mà doanh nghiệp khai thác, huy động từ cácchủ thể khác qua vay nợ, thuê mua, ứng trước tiền hàng ... Doanh nghiệp được quyền sử dụngtạm thời trong một thời gian sau đó phải hoàn trả cho chủ nợ. 4. Sử dụng và bảo toàn vốn kinh doanh 4.1.Vốn cố định _ Khái niệm Vốn cố định của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản cố định ( T SCĐ) củadoanh nghiệp. _ Đặc điểm + Vốn cố định tham gia nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm và chuyển dần từng phần vào giáthành sản phẩm tương ứng với phần hao mòn của TSCĐ. + Vốn cố định được thu hồi dần từng phần tương ứng với phần hao mòn của TSCĐ, đếnkhi TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị của nó được thu hồi về đủ thì vốn cố định mới hoàn thànhmột vòng luân chuyển. _ Phương thức bù đắp và quản lý + Vốn cố định được bù đắp ( thu hồi) bằng biện pháp khấu hao, tức là trích một phần giátrị hao mòn của TSCĐ. Tiền trích lại đó hình thành nên quỹ khấu hao. Quỹ khấu hao dùng để duytrì năng lực sản xuất bình thường của TSCĐ và dùng để tái sản xuất toàn bộ TSCĐ. + Quản lý vốn cố định: phải quản lý cả về mặt giá trị và mặt hiện vật của vốn cố định: uq ýl nảuQ ‫ﻌ‬ỹ khấu hao: c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: