LÝ THUYẾT TIỀN TỆ - SẢN XUẤT HÀNG HÓA - TIỀN TỆ VÀ NHÀ NƯỚC - 7
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 295.03 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người thụ hưởng có thể là chủ nợ hoặc một người nào đó do chủ nợ chỉ định. +Lệnh phiếu: là chứng chỉ có giá do người phát hành lập, cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vào một thời gian nhất định trong tương lai cho người thụ hưởng. Lệnh phiếu thực chất là một phiếu nhận nợ do người thiếu nợ ( người phát hành),
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LÝ THUYẾT TIỀN TỆ - SẢN XUẤT HÀNG HÓA - TIỀN TỆ VÀ NHÀ NƯỚC - 7 E. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Frederic S.Mishkin. 2001. Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính. Trang 536-553,554-558. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật. Hà nội. 2. PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn. 2004. Tiền tệ - ngân hàng. Trang 167-198. Nhà xuất bảnThống kê. Hà nội. 3. TS. Nguyễn Minh Kiều. 2006. Tiền tệ - ngân hàng. Trang 468- 484. Nhà xuất bảnThống kê. Hà nội. 4. GS.TS. Dương Thị Bình Minh,TS.Sử Đình Thành. 2004. Lý thuyết tài chính tiền tệ.Trang 227-266. Nhà xuất bản Thống kê. Hà nội. 5. TS. Nguyễn Thị Mùi. 2001. Lý thuyết tiền tệ và ngân hàng. Trang 97-113. Nhà xuất bảnXây dựng. Hà nội 6. TS. Nguyễn Hữu Tài. 2002. Lý thuyết tài chính tiền tệ. Trang 228-260. Nhà xuất bảnThống kê. Hà nội. 7. PGS.TS. Lê Văn Tề, TS. Nguyễn Văn Hà. 2004. Lý thuyết tài chính tiền tệ. Trang 304-363. Nhà xuất bản Thống kê. Hà nội. 139 Chương 9 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ A. MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG Sinh viên nắm được các nội dung cơ bản sau: _ Những vấn đề chung về Tài chính quốc tế ( khái niệm, đặc điểm, vai trò). _ Các hình thức quan hệ Tài chính quốc tế của Việt nam ( tín dụng quốc tế, đầu tư quốc tếtrực tiếp, viện trợ quốc tế không hoàn lại). _ Tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế _ Nắm vững và phân biệt được sự khác nhau giữa UNDP và IMF. B. NỘI DUNG BÀI GIẢNG (6 tiết) I. Những vấn đề chung về Tài chính quốc tế ( TCQT) (1 tiết) 1. Khái niệm Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, các quan hệ TCQT đã ra đời và phát triển từhình thức giản đơn đến những hình thức phức tạp, gắn liền với những điều kiện khách quan củasự phát triển xã hội của mỗi quốc gia và của cộng đồng quốc tế. Từ chế độ chiếm hữu nô lệ đãnảy sinh các quan hệ TCQT sơ khai dưới hình thức cống nạp của quốc gia này cho quốc gia khác.Vào cuối chế độ phong kiến, với sự phát triển của các quan hệ kinh tế quốc tế, ngoại thương xuấthiện và phát triển đã dẫn đến sự xuất hiện của thuế quan và tín dụng quốc tế. Cùng với sự phát triển của CNTB và CHXH, những hình thức truyền thống của quan hệTCQT như thuế xuất nhập khẩu, tín dụng quốc tế vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển thích hợp vớinhững bước phát triển mới của quan hệ kinh tế quốc tế. Song với bước phát triển mạnh mẽ củakinh tế hàng hoá - tiền tệ, kinh tế thị trường và quốc tế hoá đời sống kinh tế ngày càng sâu sắc,bên cạnh những hình thức truyền thống trên, những hình thức mới của các quan hệ TCQT đã xuấthiện như: đầu tư quốc tế, viện trợ, ủng hộ, biếu tặng... giữa các nước với nhau và giữa các tổ chứcTCQT với các quốc gia độc lập... Có thể thấy sự xuất hiện và tồn tại các quan hệ TCQT là một tấtyếu của phạm trù tài chính, xuất phát từ các cơ sở khách quan sau: _ Về mặt kinh tế: Đây chính là yếu tố giữ vai trò quyết định cho sự phát sinh và phát triển của các quan hệTCQT. Mỗi quốc gia là một bộ phận trong nền kinh tế thế giới, có quan hệ hữu cơ với nhau, cùngtham gia vào phân công lao động quốc tế với nhiều mức độ khác nhau. Điều này làm nảy sinh vàphát triển các quan hệ kinh tế quốc tế và từ đó làm nảy sinh, phát triển các quan hệ TCQT. _ Về mặt chính trị: Yếu tố chính trị có tác động trực tiếp đến hình thức và mức độ của các quan hệ TCQT. Cácquan hệ này phát sinh giữa các quốc gia nên chịu sự chi phối của cơ chế, chính sách, đường lối 140đối ngoại của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ, chẳng hạn như chính sách thuế xuất nhập khẩu,đầu tư trực tiếp, cấp tín dụng, viện trợ phát triển... Trên đây có thể thấy quan hệ kinh tế và chính trị giữa các nước trong cộng đồng quốc tế làcơ sở khách quan của sự ra đời và phát triển các quan hệ TCQT. Tuy nhiên các quan hệ này chỉthực sự hình thành khi tiền tệ thực hiện chức năng tiền tệ quốc tế làm chuyển dịch các nguồn tàichính vượt ra khỏi phạm vi quốc gia của mỗi nước. KẾT LUẬN: TCQT là hệ thống những quan hệ kinh tế nảy sinh giữa các chủ thể củamột nước với các chủ thể của nước khác, và với các tổ chức quốc tế trong việc hình thành và sửdụng các quỹ tiền tệ nhằm phục vụ thực hiện các chính sách đối nội, đối ngoại của Nhà nước. 2. Đặc điểm của Tài chính quốc tế _ Một là, sự vận động của các nguồn tài chính không chỉ vượt ra khỏi phạm vi lãnh thổ củamột nước mà còn liên quan đến việc tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ của nhiều quốc gia khác nhau.Hoạt động của TCQT liên quan đến nhiều chủ thể phân phối ở nhiều quốc gia và diễn ra trênphạm vị rộng lớn, liên quan đến nhiều khâu trong hệ thống tài chính, làm chuyển dịch nguồn tàichính vượt ra khỏi phạm vi lãnh thổ của một nước. Quan hệ TCQT luôn tiềm ẩn những rủi r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LÝ THUYẾT TIỀN TỆ - SẢN XUẤT HÀNG HÓA - TIỀN TỆ VÀ NHÀ NƯỚC - 7 E. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Frederic S.Mishkin. 2001. Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính. Trang 536-553,554-558. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật. Hà nội. 2. PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn. 2004. Tiền tệ - ngân hàng. Trang 167-198. Nhà xuất bảnThống kê. Hà nội. 3. TS. Nguyễn Minh Kiều. 2006. Tiền tệ - ngân hàng. Trang 468- 484. Nhà xuất bảnThống kê. Hà nội. 4. GS.TS. Dương Thị Bình Minh,TS.Sử Đình Thành. 2004. Lý thuyết tài chính tiền tệ.Trang 227-266. Nhà xuất bản Thống kê. Hà nội. 5. TS. Nguyễn Thị Mùi. 2001. Lý thuyết tiền tệ và ngân hàng. Trang 97-113. Nhà xuất bảnXây dựng. Hà nội 6. TS. Nguyễn Hữu Tài. 2002. Lý thuyết tài chính tiền tệ. Trang 228-260. Nhà xuất bảnThống kê. Hà nội. 7. PGS.TS. Lê Văn Tề, TS. Nguyễn Văn Hà. 2004. Lý thuyết tài chính tiền tệ. Trang 304-363. Nhà xuất bản Thống kê. Hà nội. 139 Chương 9 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ A. MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG Sinh viên nắm được các nội dung cơ bản sau: _ Những vấn đề chung về Tài chính quốc tế ( khái niệm, đặc điểm, vai trò). _ Các hình thức quan hệ Tài chính quốc tế của Việt nam ( tín dụng quốc tế, đầu tư quốc tếtrực tiếp, viện trợ quốc tế không hoàn lại). _ Tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế _ Nắm vững và phân biệt được sự khác nhau giữa UNDP và IMF. B. NỘI DUNG BÀI GIẢNG (6 tiết) I. Những vấn đề chung về Tài chính quốc tế ( TCQT) (1 tiết) 1. Khái niệm Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, các quan hệ TCQT đã ra đời và phát triển từhình thức giản đơn đến những hình thức phức tạp, gắn liền với những điều kiện khách quan củasự phát triển xã hội của mỗi quốc gia và của cộng đồng quốc tế. Từ chế độ chiếm hữu nô lệ đãnảy sinh các quan hệ TCQT sơ khai dưới hình thức cống nạp của quốc gia này cho quốc gia khác.Vào cuối chế độ phong kiến, với sự phát triển của các quan hệ kinh tế quốc tế, ngoại thương xuấthiện và phát triển đã dẫn đến sự xuất hiện của thuế quan và tín dụng quốc tế. Cùng với sự phát triển của CNTB và CHXH, những hình thức truyền thống của quan hệTCQT như thuế xuất nhập khẩu, tín dụng quốc tế vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển thích hợp vớinhững bước phát triển mới của quan hệ kinh tế quốc tế. Song với bước phát triển mạnh mẽ củakinh tế hàng hoá - tiền tệ, kinh tế thị trường và quốc tế hoá đời sống kinh tế ngày càng sâu sắc,bên cạnh những hình thức truyền thống trên, những hình thức mới của các quan hệ TCQT đã xuấthiện như: đầu tư quốc tế, viện trợ, ủng hộ, biếu tặng... giữa các nước với nhau và giữa các tổ chứcTCQT với các quốc gia độc lập... Có thể thấy sự xuất hiện và tồn tại các quan hệ TCQT là một tấtyếu của phạm trù tài chính, xuất phát từ các cơ sở khách quan sau: _ Về mặt kinh tế: Đây chính là yếu tố giữ vai trò quyết định cho sự phát sinh và phát triển của các quan hệTCQT. Mỗi quốc gia là một bộ phận trong nền kinh tế thế giới, có quan hệ hữu cơ với nhau, cùngtham gia vào phân công lao động quốc tế với nhiều mức độ khác nhau. Điều này làm nảy sinh vàphát triển các quan hệ kinh tế quốc tế và từ đó làm nảy sinh, phát triển các quan hệ TCQT. _ Về mặt chính trị: Yếu tố chính trị có tác động trực tiếp đến hình thức và mức độ của các quan hệ TCQT. Cácquan hệ này phát sinh giữa các quốc gia nên chịu sự chi phối của cơ chế, chính sách, đường lối 140đối ngoại của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ, chẳng hạn như chính sách thuế xuất nhập khẩu,đầu tư trực tiếp, cấp tín dụng, viện trợ phát triển... Trên đây có thể thấy quan hệ kinh tế và chính trị giữa các nước trong cộng đồng quốc tế làcơ sở khách quan của sự ra đời và phát triển các quan hệ TCQT. Tuy nhiên các quan hệ này chỉthực sự hình thành khi tiền tệ thực hiện chức năng tiền tệ quốc tế làm chuyển dịch các nguồn tàichính vượt ra khỏi phạm vi quốc gia của mỗi nước. KẾT LUẬN: TCQT là hệ thống những quan hệ kinh tế nảy sinh giữa các chủ thể củamột nước với các chủ thể của nước khác, và với các tổ chức quốc tế trong việc hình thành và sửdụng các quỹ tiền tệ nhằm phục vụ thực hiện các chính sách đối nội, đối ngoại của Nhà nước. 2. Đặc điểm của Tài chính quốc tế _ Một là, sự vận động của các nguồn tài chính không chỉ vượt ra khỏi phạm vi lãnh thổ củamột nước mà còn liên quan đến việc tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ của nhiều quốc gia khác nhau.Hoạt động của TCQT liên quan đến nhiều chủ thể phân phối ở nhiều quốc gia và diễn ra trênphạm vị rộng lớn, liên quan đến nhiều khâu trong hệ thống tài chính, làm chuyển dịch nguồn tàichính vượt ra khỏi phạm vi lãnh thổ của một nước. Quan hệ TCQT luôn tiềm ẩn những rủi r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng kế toán thị trường chứng khoán giáo trình đại học kiến thức lịch sử công nghệ thông tin bài tập trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 571 12 0 -
2 trang 517 13 0
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
52 trang 430 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 314 0 0 -
293 trang 302 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 301 0 0 -
74 trang 299 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0