Lý thuyết trường điện từ và câu hỏi trắc nghiệm
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 125.00 KB
Lượt xem: 57
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung mỗi đề thi phải bao quát được ít nhất 50% chương trình của môn học;không có 2 câu trong cùng một chương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết trường điện từ và câu hỏi trắc nghiệm TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN BỘ MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆNNGÂN HÀNG CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN: LÝ THUYẾT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ (2 TÍN CHỈ) DÙNG CHO BẬC ĐẠI HỌC HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CHUYÊN NGÀNH: TĐH; HTĐ; ĐL-ĐK; ĐTVT; KTĐT; TBĐ; SPĐ THÁI NGUYÊN 7-2007I. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Nội dung mỗi đề thi phải bao quát được ít nhất 50% chương trình của môn học;không có 2 câu trong cùng một chương.II. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ: Tự luận, thời lượng 90 phútIII. NGUYÊN TẮC TỔ HỢP CÂU HỎI LÀM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN - Nguyên tắc: một đề thi gồm 2 phần lý thuyết và bài tập; trong đó: 50% tổng số điểm ≤ điểm phần bài tập ≤ 80% tổng số điểm . - Thang điểm: nhỏ nhất là 0,25. - Loại câu hỏi: có thể dùng các kiểu sau:1. Kiểu thứ nhất: Nếu bài tập 5 điểm (B4.2), sẽ kết hợp với: + 2 câu lý thuyết 2,0 điểm (L4.3) và 1 câu 1 điểm (L4.1). + Hoặc: 2 câu 1,5 điểm (L4.2)và 1 câu 2 điểm (L4.3).2. Kiểu thứ hai: Nếu bài tập 6 điểm (B4.3), sẽ kết hợp với: + 2 câu lý thuyết 2 điểm (L4.3). + Hoặc: 2 câu 1,5 điểm (L4.2) và 1 câu 1 điểm (L4.1).2. Kiểu thứ ba: Nếu bài tập 7 điểm (B4.1+B4.2), sẽ kết hợp với: + 2 câu lý thuyết 1,5 điểm (L4.2). + Hoặc: 1 câu 2,0 điểm (L4.3)và 1 câu 1 điểm (L4.1). Mỗi một buổi thi phải tổ hợp ít nhất 4 đề thi.IV. NGÂN HÀNG CÂU HỎI PHẦN LÝ THUYẾTL4.1 LOẠI 1 ĐIỂMCâu 1 Trình bày các thông số biến trạng thái và hành vi trong vật dẫn.Câu 2 Bài toán trường có những sơ kiện nào? Khi nào chỉ tồn tại điều kiện bờ?Câu 3 Khi cho một từ trường dừng xuyên qua một vòng dây khép kín thì có hiện tượng gìxảy ra? Tại sao? 2Câu 4 Trường điện từ lan truyền trong không gian như thế nào?Câu 5 Phát biểu định luật Gauss và định luật bảo toàn điện tích của điện trường tĩnh.Câu 6 Các phương pháp giải bài toán điện trường tĩnh (giải phương trình Laplace-Poatxong)có thể dùng cho bài toán điện trường dừng hay không? Tại sao?L4.2 LOẠI 1,5 ĐIỂMCâu 7 Nêu ý nghĩa của hệ phương trình Macxuel.Câu 8 Hãy dẫn ra các luật kirhof 1 và 2 từ hệ phương trình Macxuel.Câu 9 Từ các định luật, định lý cơ bản dẫn ra phương trình Macxuel 1.Câu 10 Hãy nêu định luật Culông của điện trường tĩnh.Câu 11 Trình bày một số hình thái phân bố điện tích thường gặp.L4.3 LOẠI 2,0 ĐIỂMCâu 12 Trình bày các thông số biến trạng thái và hành vi về phân cực điện.Câu 13 Trình bày các thông số biến trạng thái và hành vi về phân cực từ.Câu 14 So sánh sự giống và khác nhau giữa điện trường tĩnh và điện trường dừngCâu 15 So sánh sự giống và khác nhau giữa điện trường tĩnh và điện trường biến thiênCâu 16 So sánh sự giống và khác nhau giữa điện trường biến thiên và điện trường dừng.Câu 17 So sánh sự giống và khác nhau giữa từ trường tĩnh và từ trường dừng.Câu 18 So sánh sự giống và khác nhau giữa từ trường tĩnh và từ trường biến thiên.Câu 19 So sánh sự giống và khác nhau giữa từ trường biến thiên và từ trường dừng.Câu 20 Trình bày các điều kiện bờ của bài toán bờ trong điện trường tĩnh. PHẦN BÀI TẬPB4.1 LOẠI 2 ĐIỂMCâu 21 Cho một điện trường biến thiên có: E = e x 220 sin(100 t − 10 x 2 ) + e y 220 y sin(314 t + 10z x ) V/m Hãy tìm sự phân bố điện tích tự do trong không gian môi trường ε = 0,5 F/m.Câu 22 Trong hệ trục toạ độ trụ véctơ cường độ từ trường có dạng: H = eα 100(10 z + r 3 ) + e r 100α 4 A / m Hỏi từ trường có tính chất gì?Câu 23 Một từ trường có hàm thế vô hướng: 1 φ B = 5x 2 + + zV yz Hãy tìm sự phân bố cường độ điện trường trong không gianCâu 24 Cho một điện trường biến thiên có: 3 E = e x 100 2 sin(314 t + 30z 2 x ) V / m Hãy tìm từ trường B gắn với điện trường đó?Câu 25 Cho một điện trường biến thiên có: E = e x 100 2 sin(314 t − 30 y) V/m Biết điện trường trên tác động vào môi trường: ε = 0,5 F/m và µ = 0,5 H/m. Hãy tìm véctơ mật độ dòng điện dẫn (cho biết trong mọi biểu thức tính toán ta coicác thành phần hằng số tích phân F(x,y,z) = 0)Câu 26 Một điện trường có hàm thế vô hướng: 1 φ E = 5x 2 + + yV zx Hãy tìm sự phân bố cường độ điện trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết trường điện từ và câu hỏi trắc nghiệm TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN BỘ MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆNNGÂN HÀNG CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN: LÝ THUYẾT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ (2 TÍN CHỈ) DÙNG CHO BẬC ĐẠI HỌC HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CHUYÊN NGÀNH: TĐH; HTĐ; ĐL-ĐK; ĐTVT; KTĐT; TBĐ; SPĐ THÁI NGUYÊN 7-2007I. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Nội dung mỗi đề thi phải bao quát được ít nhất 50% chương trình của môn học;không có 2 câu trong cùng một chương.II. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ: Tự luận, thời lượng 90 phútIII. NGUYÊN TẮC TỔ HỢP CÂU HỎI LÀM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN - Nguyên tắc: một đề thi gồm 2 phần lý thuyết và bài tập; trong đó: 50% tổng số điểm ≤ điểm phần bài tập ≤ 80% tổng số điểm . - Thang điểm: nhỏ nhất là 0,25. - Loại câu hỏi: có thể dùng các kiểu sau:1. Kiểu thứ nhất: Nếu bài tập 5 điểm (B4.2), sẽ kết hợp với: + 2 câu lý thuyết 2,0 điểm (L4.3) và 1 câu 1 điểm (L4.1). + Hoặc: 2 câu 1,5 điểm (L4.2)và 1 câu 2 điểm (L4.3).2. Kiểu thứ hai: Nếu bài tập 6 điểm (B4.3), sẽ kết hợp với: + 2 câu lý thuyết 2 điểm (L4.3). + Hoặc: 2 câu 1,5 điểm (L4.2) và 1 câu 1 điểm (L4.1).2. Kiểu thứ ba: Nếu bài tập 7 điểm (B4.1+B4.2), sẽ kết hợp với: + 2 câu lý thuyết 1,5 điểm (L4.2). + Hoặc: 1 câu 2,0 điểm (L4.3)và 1 câu 1 điểm (L4.1). Mỗi một buổi thi phải tổ hợp ít nhất 4 đề thi.IV. NGÂN HÀNG CÂU HỎI PHẦN LÝ THUYẾTL4.1 LOẠI 1 ĐIỂMCâu 1 Trình bày các thông số biến trạng thái và hành vi trong vật dẫn.Câu 2 Bài toán trường có những sơ kiện nào? Khi nào chỉ tồn tại điều kiện bờ?Câu 3 Khi cho một từ trường dừng xuyên qua một vòng dây khép kín thì có hiện tượng gìxảy ra? Tại sao? 2Câu 4 Trường điện từ lan truyền trong không gian như thế nào?Câu 5 Phát biểu định luật Gauss và định luật bảo toàn điện tích của điện trường tĩnh.Câu 6 Các phương pháp giải bài toán điện trường tĩnh (giải phương trình Laplace-Poatxong)có thể dùng cho bài toán điện trường dừng hay không? Tại sao?L4.2 LOẠI 1,5 ĐIỂMCâu 7 Nêu ý nghĩa của hệ phương trình Macxuel.Câu 8 Hãy dẫn ra các luật kirhof 1 và 2 từ hệ phương trình Macxuel.Câu 9 Từ các định luật, định lý cơ bản dẫn ra phương trình Macxuel 1.Câu 10 Hãy nêu định luật Culông của điện trường tĩnh.Câu 11 Trình bày một số hình thái phân bố điện tích thường gặp.L4.3 LOẠI 2,0 ĐIỂMCâu 12 Trình bày các thông số biến trạng thái và hành vi về phân cực điện.Câu 13 Trình bày các thông số biến trạng thái và hành vi về phân cực từ.Câu 14 So sánh sự giống và khác nhau giữa điện trường tĩnh và điện trường dừngCâu 15 So sánh sự giống và khác nhau giữa điện trường tĩnh và điện trường biến thiênCâu 16 So sánh sự giống và khác nhau giữa điện trường biến thiên và điện trường dừng.Câu 17 So sánh sự giống và khác nhau giữa từ trường tĩnh và từ trường dừng.Câu 18 So sánh sự giống và khác nhau giữa từ trường tĩnh và từ trường biến thiên.Câu 19 So sánh sự giống và khác nhau giữa từ trường biến thiên và từ trường dừng.Câu 20 Trình bày các điều kiện bờ của bài toán bờ trong điện trường tĩnh. PHẦN BÀI TẬPB4.1 LOẠI 2 ĐIỂMCâu 21 Cho một điện trường biến thiên có: E = e x 220 sin(100 t − 10 x 2 ) + e y 220 y sin(314 t + 10z x ) V/m Hãy tìm sự phân bố điện tích tự do trong không gian môi trường ε = 0,5 F/m.Câu 22 Trong hệ trục toạ độ trụ véctơ cường độ từ trường có dạng: H = eα 100(10 z + r 3 ) + e r 100α 4 A / m Hỏi từ trường có tính chất gì?Câu 23 Một từ trường có hàm thế vô hướng: 1 φ B = 5x 2 + + zV yz Hãy tìm sự phân bố cường độ điện trường trong không gianCâu 24 Cho một điện trường biến thiên có: 3 E = e x 100 2 sin(314 t + 30z 2 x ) V / m Hãy tìm từ trường B gắn với điện trường đó?Câu 25 Cho một điện trường biến thiên có: E = e x 100 2 sin(314 t − 30 y) V/m Biết điện trường trên tác động vào môi trường: ε = 0,5 F/m và µ = 0,5 H/m. Hãy tìm véctơ mật độ dòng điện dẫn (cho biết trong mọi biểu thức tính toán ta coicác thành phần hằng số tích phân F(x,y,z) = 0)Câu 26 Một điện trường có hàm thế vô hướng: 1 φ E = 5x 2 + + yV zx Hãy tìm sự phân bố cường độ điện trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lý thuyết trường điện từ đề thi điện tử viễn thông lý thuyết trường điện từ trắc nghiệm siêu cao tần ôn tập lý thuyết điện từGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết trường điện từ: Phần 2
95 trang 50 0 0 -
Giáo trình trường điện từ_Chương 1 + 2
0 trang 28 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết trường điện từ và siêu cao tần - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
153 trang 27 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết trường điện từ: Phần 1
74 trang 26 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết trường điện từ: Giải tích véctơ
28 trang 24 0 0 -
Đề thi môn Lý thuyết trường điện từ
14 trang 21 0 0 -
LÝ THUYẾT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ SIÊU CAO TẦN
125 trang 20 0 0 -
Câu hỏi LÝ THUYẾT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ TRUYỀN SÓNG
3 trang 19 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết mạch điện - Cung Thành Long
213 trang 18 0 0 -
Đề Kiểm tra kiến thức phần cứng tổng đài điện thoại KX-TES824
7 trang 17 0 0