Danh mục

Lý thuyết và bài tập chương 4: Ứng dụng di truyền học

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 183.82 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo tài liệu lý thuyết và bài tập chương 4: Ứng dụng di truyền học để giúp các bạn củng cố kiến thức tốt hơn về ứng dụng di truyền học. Hy vọng các bạn sẽ hài lòng với tài liệu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết và bài tập chương 4: Ứng dụng di truyền học LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC VÍ DỤ ÁP DỤNGVí dụ 1: Trình bày các bước chọn giống vật nuôi, cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.Ưu và nhược điểm của phương pháp này. Hướng dẫn1. Các bước chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp- Bước 1: Tạo nguồn biến dị làm nguyên liệu cho chọn lọc.- Bước 2: Đánh giá kiểu hình để chọn ra kiểu gen mong muốn.- Bước 3: Tạo và duy trì dòng thuần có tổ hợp gen mong muốn.2. Ưu và nhược điểm của phương phápa) Ưu điểm: Khi lai bố, mẹ thuộc 2 dòng thuần tạo cơ thể lai F1 biểu hiện ưu thế lai rõ nhất,dùng F1 làm sản phẩm, không dùng làm giống.b) Nhược điểm:- Tìm kiếm tổ hợp gen cho ưu thế lai tốn nhiều thời gian, công sức.- Phải tiến hành nhiều thí nghiệmlai thuận nghịch mới tạo được tổ hợp gen mong muốn.- Việc duy trì ưu thế lai qua các thế hệ là khó khăn.Ví dụ 2: Hãy nêu quy trình, cơ sở, đối tượng và các tác nhân gây đột biến trong phươngpháp tạo giống bằng phương pháp gây đột biến. Hướng dẫna) Quy trình- Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến.- Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.- Tạo dòng thuần chủng.b) Cơ sở của phương pháp:Mỗi kiểu gen nhất định của một giống chỉ cho một năng suất nhất định, để vượt năng suấthiện có thì phải biến đổi vật liệu di truyền cũ để tạo ra đột biến gen, đột biến NST cung cấpnguyên liệu cho chọn giống.c) Đối tượng:- Tạo giống bằng cách gây đột biến thích hợp với vi sinh vật và thực vật. Đạt hiệu quả caonhất đối với vi sinh vật vì vi sinh vật sinh sản bằng cách tự phân đôi nên không thể tạo đượcbiến dị tổ hợp.- Đối với thực vật, để khai thác các sản phẩm là cơ quan dinh dưỡng như lá, than, rễ,… thìgây đột biến đa bội ( không gây đột biến đa bội đối với cây lấy hạt vì đột biến đa bội gâygiao tử đột biến, làm giảm khả năng sinh sản hoặc gây bất thụ)d) Tác nhân gây đột biến:- Tác nhân hóa học: 5BU, EMS, NMU gây đột biến gen: Cônsixin gây đột biến số lượngNST.- Tác nhân vật lí: các loại tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt đều gây đột biến gen, đột biếnNST. BÀI TẬPBài tập tự luận:Câu 1: Hãy nêu đặc điểm, nguyên liệu, cách tiến hành, cơ sở di truyền và ưu điểm củaphương pháp tạo giống bằng công nghệ tế bào ở tế bào thực vật.Câu 2: Thế nào là công nghệ gen? Hãy nêu các bước thực hiện trong quy trình kĩ thuậtchuyển gen. Thành tựu của công nghệ gen.Câu hỏi trắc nghiệm:Câu 1: Biến dị tổ hợp xuất hiện do sự tổ hợp lại vật chất di truyền của thế hệ bố mẹ thôngqua quá trình A. Giao phối B. Đột biến tự nhiên C. Chọn lọc D. Gây đột biến nhân tạoCâu 2: Lai là phương pháp cơ bản để tại sự đa dạng các vật liệu di truyền cho chọn giốngvì biến dị tổ hợp lại do lai A. Có khả năng thích nghi cao với môi trường B. Có một số lượng lớn các kiểu gen khác nhau thể hiện qua vô số kiểu hình C. Biểu hiện ra kiểu hình dễ nhận biết để chọn lọc D. Biểu hiện ra kiểu hình có phẩm chất tốt nên được chọn làm giốngCâu 3. Dòng thuần được tạo ra bằng phương pháp: A. Lai giữa 2 dòng thuần với nhau B. Tự thụ phấn rồi gây đột biến nhân tạo C. Tự thụ phấn hoặc gây đột biến rồi chọn lọc D. Tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyếtCâu 4: Nội dung không đúng về vai trò của tự thụ phấn hoặc giao phối gần là: A. Tạo dòng thuần B. Phát hiện gen xấu để loại bỏ C. Tạo ưu thế lai D. Củng cố những tính trạng tốtCâu 5: Phương pháp nào sau đây không tạo được dòng thuần? A. Cho lai xa rồi đa bội hóa B. Cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ, tiến hành chọn lọc cá thể thuần chủng rồi nhânriêng ra để tạo dòng thuần. C. Lưỡng bội hóa các thể đơn bội bằng cônsixin D. Gây đột biến thuận nghịch bằng các cá thể dị hợpCâu 6: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống là A. Tỉ lệ dị hợp ngày càng giảm, tỉ lệ đồng hợp lặn ngày càng tăng B. Tỉ lệ dị hợp ngày càng giảm, tỉ lệ đồng hợp trội ngày càng tăng C. Tỉ lệ dị hợp ngày càng tăng, tỉ lệ đồng hợp ngày càng giảm D. Tỉ lệ dị hợp ngày càng giảm, tỉ lệ đồng hợp ngày càng tăngCâu 7: Cơ chế phát sinh biến dị tổ hợp trong quá trình tạo dòng thuần là các gen A. Tác động qua lại với nhau trong quá trình hình thành kiểu hình mới. B. Nằm trên cùng một NST khi giảm phân tạo giao tử đi cùng nhau C. Nằm trên các NST khác nhau sẽ phân li độc lập với nhau nên các tổ hợp genmluooluoon được hình thành trong sinh sản hữu tính D. Nằm trên các NST khác nhau có hiện tượng chuyển đoạn không tương hổ.Câu 8: Nhược điểm của việc tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp là A. Các gen tác động qua lại với nhau dễ gây đột biến gen B. Tần số hoán vị gen, tạo điều ki ...

Tài liệu được xem nhiều: