Danh mục

Lý thuyết và bài tập Lý 12 nâng cao - SÓNG CƠ

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 280.80 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

CHƯƠNG 3 - SÓNG CƠ 1) Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền trong môi trường Trong khi sóng truyền đi, pha dao động (trạng thái dao động) và năng lượng được truyền đi còn mỗi phần tử của sóng chỉ dao động xung quanh VTCB. Thực chất của quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động, là quá trình truyền năng lượng Sóng ngang là sóng mà các phần tử môi trường dao động vuông góc với phương truyền sóng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết và bài tập Lý 12 nâng cao - SÓNG CƠ CHƯƠNG 3 - SÓNG CƠ 1) Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền trong môi trường Trong khi sóng truyền đi, pha dao động (trạng thái dao động) và năng lượng đượctruyền đi còn mỗi phần tử của sóng chỉ dao động xung quanh VTCB. Thực chất của quátrình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động, là quá trình truyền năng lượng Sóng ngang là sóng mà các phần tử môi trường dao động vuông góc với phươngtruyền sóng. Sóng dọc là sóng mà các phần tử môi trường dao động theo phương truyền sóng. 2) Các đại lượng đặc trưng của sóng: a) Chu kỳ của sóng (T) là chu kỳ dao động của các phần tử môi trường khi có sóngtruyền qua. b) Tần số của sóng (f) là tần số dao động của các phần từ môi trường khi có sóngtruyền qua; là đại lượng nghịch đảo của chu kỳ c) Tốc độ của sóng (v) là tốc độ truyền pha dao động. d) Biên độ của sóng tại một điểm (a) là biên độ dao động của phần tử môi trường tạiđiểm đó khi có sóng truyền qua e) Bước sóng(): + Là khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động c ùng pha trênphương truyền sóng. + Là quãng đường sóng truyền đi trong thời gian vmột chu kỳ.   v.T  f f) Năng lượng của sóng tại một điểm (ESóng ) là năng lượng của một đơn vị thể tíchcủa môi trường dao động tại điểm đó. Năng lượng tỉ lệ với bình phương biên độ sóng. 1 mự2 a2Esóng = Edao động = 2 Nếu nguồn điểm, sóng lan truyền trên đường thẳng (lí tưởng) năng lượng sóng khôngđổi. (Biên độ không đổi). Nếu nguồn điểm, sóng lan truyền trên mặt phẳng (sóng phẳng) năng lượng sóng tỉ lệnghịch với quãng đường truyền sóng r. (Biên độ giảm và tỉ lệ nghịch với r ). Nếu nguồn điểm, sóng lan truyền trong không gian (sóng cầu) năng lượng sóng tỉ lệnghịch với bình phương quãng đường truyền sóng r2. (Biên độ giảm và tỉ lệ nghịch với r). g) Phương trình sóng tại 1 điểm là phương trình dao động của phần tử môi trường tạiđiểm đó. Nó cho ta xác định được li độ dao động của một phần tử môi trường ở cách gốc O(gốc tọa độ) phương truyền sóng N xN xM Mtoạ độ một khoảng x*tại thời điểm t. * *Gỉa sử sóng truyền theo chiều N 0M . Phương trình sóng tại gốc 0 có dạng: u = acos ựtThời gian sóng truyền từ N tới 0 là tN = xN / v ; Thời gian sóng truyền từ O tới M là tM =xM / vPhương trình tại M ở sau 0 có dạng: sóng 2 xM xM tx ). )  a cos 2 (  M )  a cos(t uM  a cos  (t  T  vPhương trình tại N ở trước 0 có dạng: sóng 2 xN xN tx ). )  a cos 2 (  N )  a cos(t u N  a cos  (t  T  vTrong đó: u là li độ sóng (độ lệch khỏi vị trí cân bằng của phần tử môi trường khi có sóng, a là biên độ sóng, ự là tần số góc, T là chu kỳ sóng, v là tốc độ truyền sóng, ở là bướcsóng. h) Tốc độ dao động của phần tử môi trường (u/) là đạo hàm của u theo thời gian t .Phân biệt v và u/ 3) Độ lệch pha giữa hai điểm A, B trên phương truyền sóng: Nguồn phương truyền sóng d1 A B * * * d2 2d 2 2d1 2 (1) ( d1 , d2 là đường đi của sóng từ nguồn đến+   (t  )  (t  )  ( d1  d 2 )   A và B) 2 d1 2 d 2 2Hoặc: (2) ;  có thể âm, dương hoặc bằng   (t  )  (t  )  (d 2  d1 )   không( ở hình vẽ trên: ứng với (1) thì  < 0  (pha dao động tại B) trừ (pha dao động tai A)có giá trị ...

Tài liệu được xem nhiều: