Lý thuyết và bài tập mệnh đề tập hợp - Dương Phước Sang
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết và bài tập mệnh đề tập hợp - Dương Phước Sang Chương I MỆNH ĐỀ – TẬP HỢPA. TÓM TẮT LÝ THUYẾTI. MỆNH ĐỀ1. Mệnh đề: là một khẳng định hoặc là đúng hoặc là sai và không thể vừa đúng vừa sai. Ví dụ: “2 + 3 = 5” là MĐ đúng. “ 2 là số hữu tỉ” là MĐ sai. “Mệt quá!” không phải là MĐ.2. Mệnh đề chứa biến Ví dụ: Cho khẳng định “2 + n = 5”. Khi thay mỗi giá trị cụ thể của n vào khẳng định trên thì ta được một mệnh đề. Khẳng định có đặc điểm như thế được gọi là mệnh đề chứa biến.3. Phủ định của một mệnh đề Phủ định của mệnh đề P ký hiệu là P là một mệnh đề thoả mãn tính chất nếu P đúng thì P sai, còn nếu P sai thì P đúng. Ví dụ: P: “3 là số nguyên tố”. P : “3 không là số nguyên tố”.4. Mệnh đề kéo theo Mệnh đề “Nếu P thì Q” gọi là mệnh đề kéo theo, ký hiệu P ⇒ Q. Mệnh đềP ⇒ Q chỉ sai khi P đúng đồng thời Q sai. Ví dụ: Mệnh đề “1>2” là mệnh đề sai. Mệnh đề “ 3 < 2 ⇒ 3 < 4 ” là mệnh đề đúng. Trong mệnh đề P ⇒ Q thì P: gọi là giả thiết (hay P là điều kiện đủ để có Q). Q: gọi là kết luận (hay Q là điều kiện cần để có P).5. Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương Mệnh đề đảo của mệnh đề P ⇒ Q là mệnh đề Q ⇒ P. Chú ý: Mệnh đề đảo của một đề đúng chưa hẵn là một mệnh đề đúng. Nếu hai mệnh đề P ⇒ Q và Q ⇒ P đều đúng thì ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương nhau. Ký hiệu P ⇔ Q.cGV: Dương Phước Sang 1 Cách phát biểu khác: + P khi và chỉ khi Q. + P là điều kiện cần và đủ để có Q. + Q là điều kiện cần và đủ để có P.6. Ký hiệu ∀, ∃ ∀: đọc là với mọi ∃: đọc là tồn tại Ví dụ: ∀x ∈ R, x 2 ≥ 0: đúng ∃n ∈ Z, n2 – 3n + 1 = 0: sai7. Phủ đỉnh của mệnh đề với mọi, tồn tại Mệnh đề P: ∀x ∈ D, T(x) có mệnh đề phủ định là ∃x ∈ D,T (x ) . Mệnh đề P: ∃x ∈ D, T(x) có mệnh đề phủ định là ∀x ∈ D,T (x ) . Lưu ý: Phủ định của “a < b” là “a ≥ b” Phủ định của “a = b” là “a ≠ b” Phủ định của “a > b” là “a ≤ b” Phủ định của “a ⋮ b” là “ a ⋮b ” Ví dụ: P: ∃n ∈ Z, n < 0 P : ∀n ∈ ℤ, n ≥ 0II. TẬP HỢP Cho tập hợp A. Nếu a là phần tử thuộc tập A ta viết a ∈ A. Nếu a là phần tử không thuộc tập A ta viết a ∉ A.1. Cách xác định tập hợpa. Cách liệt kê Viết tất cả phần tử của tập hợp vào giữa dấu {}, các phần tử cách nhau bởi dấu phẩy (,) Ví dụ: A = {1,2,3,4,5}b. Cách nêu tính chất đặc trưng Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập đó. Ví dụ: A = {x ∈ R|2x 2 – 5x + 3 = 0} Ta thường minh hoạ tập hợp bằng một đường cong khép A kín gọi là biểu đồ Ven.2. Tập hợp rỗng: Là tập hợp không chứa phần tử nào. Ký hiệu φ. A ≠ φ ⇔ ∃x : x ∈ A3. Tập hợp con của một tập hợpcGV: Dương Phước Sang 2 A ⊂ B ⇔ ∀x ∈ A, x ∈ B Chú ý: A ⊂ A φ ⊂ A A ⊂ B, B ⊂ C ⇒ A ⊂ C4. Hai tập hợp bằng nhau: A = B ⇔ ∀x ,(x ∈ A ⇔ x ∈ B )III. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP1. Phép giao: A∩B = {x | x ∈A và x B∈B} A x ∈ A hay x ∈A∩B ⇔ x ∈B 2. Phép hợp: A∪B = {x | x ∈A hoặc x∈B} B A x ∈ A hay x ∈ A ∪ B ⇔ x ∈ B3. Hiệu của hai tập hợp: A\B = {x |x A B∈A và x ∉B} A\ B hay x ∈ A x ∈ A ∪ B ⇔ x ∈ B4. Phần bù: Khi B ⊂ A thì A\B gọi là phần bù của B trong A. Ký hiệu A C AB B Vậy, C AB = A\B khi B ⊂ A .IV. CÁC TẬP HỢP SỐ: Tập số tự nhiên N = {0,1,2,3,4,5,6,…}, ngoài ra N* = N\{0}cGV: Dương Phước Sang 3 Tập số nguyên Z = {…, –3,–2,–1,0,1,2,3,…} m Tập các số hữu tỉ Q = {x = | m,n ∈ Z và n ≠ 0} n Tập số thực R gồm tất cả các số hữu tỉ và vô tỉ. Tập số thực được biểu diễn bằng trục số. -∞ -2 -1 0 1 2 + ∞1. Quan hệ giữa các tập số: N ⊂ Z ⊂ Q ⊂ R2. Các tập con thường dùng của R -∞ a b + ∞ (a ; b) = {x ∈ R | a < x < b} ( ) -∞ a + ∞ (a ; +∞) = {x ∈ R | x > a} ( -∞ b + ∞ (–∞ ; b) = {x ∈ R | x < b} ) -∞ a b + ∞ [a ; b] = {x ∈ R | a ≤ x ≤ b} [ ] -∞ a b + ∞ [a ; b) = {x ∈ R | a ≤ x < b} [ ) -∞ a b + ∞ (a ; b] = {x ∈ R | a < x ≤ b} ( ] -∞ a + ∞ [a ; +∞) = {x ∈ R | x ≥ a} [ -∞ b + ∞ (–∞ ; b] = {x ∈ R | x ≤ b} ]cGV: Dương Phước Sang 4 Chú ý: R = (–∞ ; +∞)3. Cách tìm giao, hợp, hiệu của các tập hợp A,B ⊂ Ra. Cách tìm giao của A và B Biểu diễn các tập hợp A và B đó lên cùng một trục số thực (gạch bỏ các khoảng không thuộc A và các khoảng không thuộc B). Phần còn lại trên trục số là kết quả A ∩ B Ví dụ: [1 ; 7] ∩ (–3 ; 5) = [1 ; 5) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu Toán học phổ thông Tài liệu ôn tập môn Toán Lý thuyết mệnh đề tập hợp Bài tập mệnh đề tập hợp Các phép toán trên tập hợp Trắc nghiệm Toán lớp 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tuyển tập 10 đề thi trắc nghiệm khảo sát kiến thức tổng hợp môn Toán 10
45 trang 162 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hai Bà Trưng, TT Huế
7 trang 71 0 0 -
3 trang 54 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phạm Phú Thứ
6 trang 53 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
12 trang 45 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
19 trang 45 0 0 -
Đề kiểm tra 45 phút môn Toán lớp 10 có đáp án - Trường THPT Lê Qúy Đôn (Mã đề 132)
4 trang 42 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
11 trang 41 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
17 trang 39 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 10 bài 3: Các phép toán trên tập hợp
13 trang 39 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức
63 trang 38 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Uông Bí
37 trang 38 0 0 -
186 trang 37 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
9 trang 37 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam
16 trang 32 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phạm Phú Thứ
27 trang 32 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
11 trang 31 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
14 trang 31 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3
6 trang 31 0 0 -
Đề cương ôn thi học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2021-2022
28 trang 30 0 0