Lý thuyết vai trò trong nghiên cứu hành vi thông tin của giảng viên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.89 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lý thuyết vai trò được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong xã hội. Tuy nhiên, ứng dụng lý thuyết vai trò trong nghiên cứu hành vi thông tin của người dùng tin nói chung, giảng viên nói riêng là vấn đề chưa được phân tích một cách toàn diện trong lĩnh vực thông tin-thư viện. Bài viết trình bày lý thuyết vai trò và vai trò của giảng viên trong môi trường học thuật. Đồng thời, mục tiêu bài viết nhấn mạnh đến ý nghĩa của việc ứng dụng lý thuyết vai trò trong nghiên cứu hành vi thông tin của giảng viên đối với thư viện đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết vai trò trong nghiên cứu hành vi thông tin của giảng viênNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔILÝ THUYẾT VAI TRÒ TRONG NGHIÊN CỨU HÀNH VITHÔNG TIN CỦA GIẢNG VIÊNThS Bùi Hà PhươngTrường Đại học KHXH&NV, ĐHQG Tp. Hồ Chí MinhTóm tắt: Lý thuyết vai trò được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong xã hội.Tuy nhiên, ứng dụng lý thuyết vai trò trong nghiên cứu hành vi thông tin của người dùngtin nói chung, giảng viên nói riêng là vấn đề chưa được phân tích một cách toàn diện tronglĩnh vực thông tin-thư viện. Bài viết trình bày lý thuyết vai trò và vai trò của giảng viêntrong môi trường học thuật. Đồng thời, mục tiêu bài viết nhấn mạnh đến ý nghĩa của việcứng dụng lý thuyết vai trò trong nghiên cứu hành vi thông tin của giảng viên đối với thưviện đại học.Từ khoá: Lý thuyết vai trò; hành vi thông tin; giảng viên; vai trò.Role theory in analyzing lecturers’ information behaviorAbstracts: Role theory is applied in many societal research areas. However, its usage inthe information – library sector to analyze the information behavior of users and lecturersis not comprehensive. The article introduces the definition of “role theory” and the role oflecturers in academia. It also reaffirms the importance of applying role theory in analyzi nglecturers’ information behavior at university libraries.Keywords: Role theory; information behavior; lecturer; role.Đặt vấn đềHành vi thông tin (HVTT) là một vấnđề được nghiên cứu trong nhiều lĩnh vựckhác nhau, trong đó có lĩnh vực TT-TV.Để nghiên cứu HVTT của người dùng tin,đòi hỏi các nhà nghiên cứu phải tiếp cậndựa trên nhiều lý thuyết nghiên cứu củanhiều ngành khác nhau, như: tâm lý học,khoa học thông tin, xã hội học, triết học,...Các lý thuyết có thể bao gồm, như: lý thuyếtvề nhu cầu, lý thuyết về hành vi, lý thuyếtvề nhận thức xã hội hay lý thuyết liên quanđến tính cách và nhiều lý thuyết khác. Trêncơ sở các lý thuyết được vận dụng, lý thuyếtvai trò được xem là một trong những lýthuyết gắn liền với thực tiễn nghiên cứuHVTT của người dùng tin bởi sự gắn kếtgiữa hành vi và vai trò của người dùng tin.Không những vậy, một số nghiên cứu cũng30 | THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 2/2017đã chú trọng nhiều đến mối liên quan mậtthiết này và đã đề xuất một số mô hìnhHVTT nhấn mạnh đến vai trò của ngườidùng tin trong bối cảnh khác nhau.Để thư viện đại học có thể góp phầnnâng cao khả năng tiếp cận nguồn lựcthông tin của giảng viên và hoàn thiệnHVTT của giảng viên, việc hiểu về vaitrò của giảng viên cũng như những yếutố tác động đến HVTT, nhận diện đượcmô hình HVTT mà giảng viên thể hiệnlà điều cần thiết. Vì vậy, việc vận dụng lýthuyết vai trò có ý nghĩa rất lớn đối vớiquá trình nghiên cứu HVTT của giảngviên nói chung trong thư viện.1. Lý thuyết vai trò và vai trò của giảngviên trong môi trường học thuậtThuật ngữ “vai trò” có nguồn gốc từ lĩnhvực sân khấu, trong đó, người diễn viên giữNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔInhững vai diễn nhất định, được thể hiệntrong kịch bản (Biddle and Thomas, 1986).Từ những năm 1930, các nhà khoa họcnhận thấy vai trò xã hội có mối liên hệ vớinhững vai diễn được dự đoán trước tronglĩnh vực sân khấu, khi đó, thuật ngữ “vaitrò” được sử dụng với ý nghĩa kỹ thuật. Mộtsố tác giả đã phân tích lý thuyết vai trò ởnhững góc độ liên quan đến hành vi củamỗi cá nhân. Khi đó, vai trò được hiểu nhưquyền, nghĩa vụ và cách hành xử mong đợiliên quan đến vị thế xã hội cụ thể.Hiểu một cách đơn giản, vai trò là tậphợp các hoạt động hàng ngày của conngười (Lattimore et al., 2004). Ở cách tiếpcận hành vi, vai trò là “nhóm các kháiniệm dựa trên điều tra nhân chủng họcvà văn hoá xã hội, trong đó liên quan đếncách thức con người bị ảnh hưởng tronghành vi của họ bởi sự đa dạng của các vịtrí xã hội khác nhau mà họ nắm giữ vànhững kỳ vọng gắn liền với những vị tríđó” (Barker, 1999).Theo định nghĩa của Linton (1945;1995), vai trò là tập hợp các quyền và nghĩavụ được xác định bởi vị thế tổ chức của mộtcá nhân. Vai trò là hành vi của người nắmgiữ vị thế mà hành vi đó hướng vào việcđáp ứng những kỳ vọng của người khác vềquyền và trách nhiệm gắn với vị thế.Nếu ở phạm vi tổ chức, thì vai trò làmô hình hành vi dự kiến từ tổ chức ởcác hoạt động mà diễn ra trong hệ thống,gồm cả các tổ chức khác. Hay nói cáchkhác, vai trò là một hệ thống hành vi liênquan đến vị trí cụ thể trong hệ thống xãhội (Katz and Kahn, 1977).Vai trò được định nghĩa là một vị trí xãhội, hành vi liên quan đến vị trí xã hội, hayhành vi điển hình. Một số nhà nghiên cứucho rằng vai trò liên quan đến sự mong đợivề cách cư xử của một cá nhân trong mộttình huống nhất định, trong khi đó, nhữngngười khác nhận định rằng, vai trò có nghĩalà cá nhân thực sự cư xử như thế nào trongmột vị trí xã hội nhất định (Coser, 1975).Với nhiều cách hiểu khác nhau, suy chocùng, Abercrombie et al., (1994) đã giảithích rằng, khi mỗi người nắm giữ nhữngvị trí xã hội, thì hành vi của họ được xácđịnh chủ yếu bởi những kỳ vọng liê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết vai trò trong nghiên cứu hành vi thông tin của giảng viênNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔILÝ THUYẾT VAI TRÒ TRONG NGHIÊN CỨU HÀNH VITHÔNG TIN CỦA GIẢNG VIÊNThS Bùi Hà PhươngTrường Đại học KHXH&NV, ĐHQG Tp. Hồ Chí MinhTóm tắt: Lý thuyết vai trò được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong xã hội.Tuy nhiên, ứng dụng lý thuyết vai trò trong nghiên cứu hành vi thông tin của người dùngtin nói chung, giảng viên nói riêng là vấn đề chưa được phân tích một cách toàn diện tronglĩnh vực thông tin-thư viện. Bài viết trình bày lý thuyết vai trò và vai trò của giảng viêntrong môi trường học thuật. Đồng thời, mục tiêu bài viết nhấn mạnh đến ý nghĩa của việcứng dụng lý thuyết vai trò trong nghiên cứu hành vi thông tin của giảng viên đối với thưviện đại học.Từ khoá: Lý thuyết vai trò; hành vi thông tin; giảng viên; vai trò.Role theory in analyzing lecturers’ information behaviorAbstracts: Role theory is applied in many societal research areas. However, its usage inthe information – library sector to analyze the information behavior of users and lecturersis not comprehensive. The article introduces the definition of “role theory” and the role oflecturers in academia. It also reaffirms the importance of applying role theory in analyzi nglecturers’ information behavior at university libraries.Keywords: Role theory; information behavior; lecturer; role.Đặt vấn đềHành vi thông tin (HVTT) là một vấnđề được nghiên cứu trong nhiều lĩnh vựckhác nhau, trong đó có lĩnh vực TT-TV.Để nghiên cứu HVTT của người dùng tin,đòi hỏi các nhà nghiên cứu phải tiếp cậndựa trên nhiều lý thuyết nghiên cứu củanhiều ngành khác nhau, như: tâm lý học,khoa học thông tin, xã hội học, triết học,...Các lý thuyết có thể bao gồm, như: lý thuyếtvề nhu cầu, lý thuyết về hành vi, lý thuyếtvề nhận thức xã hội hay lý thuyết liên quanđến tính cách và nhiều lý thuyết khác. Trêncơ sở các lý thuyết được vận dụng, lý thuyếtvai trò được xem là một trong những lýthuyết gắn liền với thực tiễn nghiên cứuHVTT của người dùng tin bởi sự gắn kếtgiữa hành vi và vai trò của người dùng tin.Không những vậy, một số nghiên cứu cũng30 | THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 2/2017đã chú trọng nhiều đến mối liên quan mậtthiết này và đã đề xuất một số mô hìnhHVTT nhấn mạnh đến vai trò của ngườidùng tin trong bối cảnh khác nhau.Để thư viện đại học có thể góp phầnnâng cao khả năng tiếp cận nguồn lựcthông tin của giảng viên và hoàn thiệnHVTT của giảng viên, việc hiểu về vaitrò của giảng viên cũng như những yếutố tác động đến HVTT, nhận diện đượcmô hình HVTT mà giảng viên thể hiệnlà điều cần thiết. Vì vậy, việc vận dụng lýthuyết vai trò có ý nghĩa rất lớn đối vớiquá trình nghiên cứu HVTT của giảngviên nói chung trong thư viện.1. Lý thuyết vai trò và vai trò của giảngviên trong môi trường học thuậtThuật ngữ “vai trò” có nguồn gốc từ lĩnhvực sân khấu, trong đó, người diễn viên giữNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔInhững vai diễn nhất định, được thể hiệntrong kịch bản (Biddle and Thomas, 1986).Từ những năm 1930, các nhà khoa họcnhận thấy vai trò xã hội có mối liên hệ vớinhững vai diễn được dự đoán trước tronglĩnh vực sân khấu, khi đó, thuật ngữ “vaitrò” được sử dụng với ý nghĩa kỹ thuật. Mộtsố tác giả đã phân tích lý thuyết vai trò ởnhững góc độ liên quan đến hành vi củamỗi cá nhân. Khi đó, vai trò được hiểu nhưquyền, nghĩa vụ và cách hành xử mong đợiliên quan đến vị thế xã hội cụ thể.Hiểu một cách đơn giản, vai trò là tậphợp các hoạt động hàng ngày của conngười (Lattimore et al., 2004). Ở cách tiếpcận hành vi, vai trò là “nhóm các kháiniệm dựa trên điều tra nhân chủng họcvà văn hoá xã hội, trong đó liên quan đếncách thức con người bị ảnh hưởng tronghành vi của họ bởi sự đa dạng của các vịtrí xã hội khác nhau mà họ nắm giữ vànhững kỳ vọng gắn liền với những vị tríđó” (Barker, 1999).Theo định nghĩa của Linton (1945;1995), vai trò là tập hợp các quyền và nghĩavụ được xác định bởi vị thế tổ chức của mộtcá nhân. Vai trò là hành vi của người nắmgiữ vị thế mà hành vi đó hướng vào việcđáp ứng những kỳ vọng của người khác vềquyền và trách nhiệm gắn với vị thế.Nếu ở phạm vi tổ chức, thì vai trò làmô hình hành vi dự kiến từ tổ chức ởcác hoạt động mà diễn ra trong hệ thống,gồm cả các tổ chức khác. Hay nói cáchkhác, vai trò là một hệ thống hành vi liênquan đến vị trí cụ thể trong hệ thống xãhội (Katz and Kahn, 1977).Vai trò được định nghĩa là một vị trí xãhội, hành vi liên quan đến vị trí xã hội, hayhành vi điển hình. Một số nhà nghiên cứucho rằng vai trò liên quan đến sự mong đợivề cách cư xử của một cá nhân trong mộttình huống nhất định, trong khi đó, nhữngngười khác nhận định rằng, vai trò có nghĩalà cá nhân thực sự cư xử như thế nào trongmột vị trí xã hội nhất định (Coser, 1975).Với nhiều cách hiểu khác nhau, suy chocùng, Abercrombie et al., (1994) đã giảithích rằng, khi mỗi người nắm giữ nhữngvị trí xã hội, thì hành vi của họ được xácđịnh chủ yếu bởi những kỳ vọng liê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết vai trò Hành vi thông tin Nghiên cứu hành vi thông tin Hệ thống thông tin Giảng viên đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 284 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 226 0 0 -
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 214 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng quản lý kho hàng trên nền Web
61 trang 213 0 0 -
62 trang 205 2 0
-
Phương pháp và và ứng dụng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phần 1 - TS. Nguyễn Hồng Phương
124 trang 197 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin (chương 2-bài 2)
14 trang 178 0 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 9: Thiết kế giao diện
21 trang 169 0 0 -
Bài thuyết trình Logistic: Thực tế hệ thống thông tin logistic của Công ty Vinamilk
15 trang 164 0 0 -
65 trang 151 0 0