Lý thuyết về tài chính tiền tệ
Số trang:
Loại file: pdf
Dung lượng: 509.17 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ” là môn học nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về Tài chính và Tiền tệ như khái niệm, chức năng, vai trò của tài chính, tiền tệ, tín dụng, lãi suất, của hệ thống tài chính, của thị trường tài chính, các tổ chức trung gian tài chính, vị trí, vai trò của tài chính công, của ngân hàng trung ương, của tài chính doanh nghiệp, tài chính hộ gia đình và của tài chính quốc tế....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết về tài chính tiền tệ Phan Anh TuÊn Phan Anh TuÊn anhtuanphan@gmail.com anhtuanphan@gmail.com ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG nhiều hay ít hàng hoá khác trong trao đổi. Tuy nhiên khái niệm sức mua tiền tệ không Môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ 1 được xem xét dưới góc độ sức mua đối với từng hàng hoá nhất định mà xét trên phương diện toàn thể các hàng hoá trên thị trường. Giảng viên: ThS. Phan Anh Tuấn 2. Sự phát triển các hình thái của tiền tệ Chương 1. Đại cương về tài chính và tiền tệ Trong quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, tiền tệ đã lần lượt tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là của Mục đích của chương này là cung cấp cho sinh viên những hiểu biết khái quát về hai đối tượng nghiên cứu chủ yếu của môn học này là: tiền tệ và tài chính. Cụ thể các nội dung hoạt động sản xuất, lưu thông, trao đổi hàng hoá. cần nắm được sau khi học xong chương này là: Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu xem đã có những dạng tiền tệ nào trong lịch sử, • Bản chất và chức năng của tiền tệ chúng đã ra đời như thế nào và tại sao lại không còn được sử dụng nữa. Bằng cách này • Các hình thái phát triển của tiền tệ chúng ta sẽ có được sự hiểu biết sâu sắc hơn về khái niệm tiền tệ. • Khái niệm về tài chính và hệ thống tài chính 1. Khái niệm về tiền tệ 2.1. Tiền tệ hàng hoá - Hoá tệ (Commodity money) Đây là hình thái đầu tiên của tiền tệ. Đặc điểm chung của loại tiền tệ này là: Hàng hoá 1.1. Định nghĩa dùng làm tiền tệ trong trao đổi phải có giá trị thực sự và giá trị của vật trung gian trao đổi Tiền là bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong thanh toán để đổi lấy hàng hoá, dịch này phải ngang bằng với giá trị hàng hoá đem ra trao đổi, tức là trao đổi ngang giá một vụ hoặc để hoàn trả các khoản nợ. hàng hoá thông thường lấy hàng hoá đặc biệt - tiền tệ3. Hoá tệ xuất hiện lần lượt dưới hai Định nghĩa này chỉ đưa ra các tiêu chí để nhận biết một vật có phải là tiền tệ hay không. dạng: Tuy nhiên nó chưa giải thích được tại sao vật đó lại được chọn làm tiền tệ. Để giải thích 2.1.1. Hoá tệ phi kim loại được điều này phải tìm hiểu bản chất của tiền tệ. Hoá tệ phi kim loại là tiền tệ dưới dạng các hàng hoá (trừ kim loại). Đây là hình thái cổ nhất của tiền tệ, rất thông dụng trong các xã hội cổ xưa. Trong lịch sử đã có rất nhiều loại 1.2. Bản chất hàng hoá khác nhau từng được con người dùng làm tiền tệ. Trong cuốn “Primitive Tiền tệ thực chất là vật trung gian môi giới trong trao đổi hàng hoá, dịch vụ, là phương money” của Paul Einzig viết năm 19664, ông đã đưa ra những thống kê khá thú vị sau về tiện giúp cho quá trình trao đổi được thực hiện dễ dàng hơn. những loại tiền cổ xưa mà theo ông nhiều số trong đó vẫn còn được sử dụng cho đến cả Bản chất của tiền tệ được thể hiện rõ hơn qua hai thuộc tính sau của nó: ngày nay. Đó là: • Giá trị sử dụng của tiền tệ là khả năng thoả mãn nhu cầu trao đổi của xã hội, nhu cầu - Răng cá voi ở đảo Fiji sử dụng làm vật trung gian trong trao đổi. Như vậy người ta sẽ chỉ cần nắm giữ tiền khi - Gỗ đàn hương ở Hawaii có nhu cầu trao đổi. Giá trị sử dụng của một loại tiền tệ là do xã hội qui định: chừng nào - Lưỡi câu (cá) ở quần đảo Gilbert xã hội còn thừa nhận nó thực hiện tốt vai trò tiền tệ (tức là vai trò vật trung gian môi giới - Mai rùa ở đảo Marianas trong trao đổi) thì chừng đó giá trị sử dụng của nó với tư cách là tiền tệ còn tồn tại2. Đây - Tuần lộc ở nhiều nơi thuộc Nga chính là lời giải thích cho sự xuất hiện cũng như biến mất của các dạng tiền tệ trong lịch - Lụa ở Trung quốc sử. - Bơ ở Na Uy • Giá trị của tiền được thể hiện qua khái niệm “sức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết về tài chính tiền tệ Phan Anh TuÊn Phan Anh TuÊn anhtuanphan@gmail.com anhtuanphan@gmail.com ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG nhiều hay ít hàng hoá khác trong trao đổi. Tuy nhiên khái niệm sức mua tiền tệ không Môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ 1 được xem xét dưới góc độ sức mua đối với từng hàng hoá nhất định mà xét trên phương diện toàn thể các hàng hoá trên thị trường. Giảng viên: ThS. Phan Anh Tuấn 2. Sự phát triển các hình thái của tiền tệ Chương 1. Đại cương về tài chính và tiền tệ Trong quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, tiền tệ đã lần lượt tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là của Mục đích của chương này là cung cấp cho sinh viên những hiểu biết khái quát về hai đối tượng nghiên cứu chủ yếu của môn học này là: tiền tệ và tài chính. Cụ thể các nội dung hoạt động sản xuất, lưu thông, trao đổi hàng hoá. cần nắm được sau khi học xong chương này là: Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu xem đã có những dạng tiền tệ nào trong lịch sử, • Bản chất và chức năng của tiền tệ chúng đã ra đời như thế nào và tại sao lại không còn được sử dụng nữa. Bằng cách này • Các hình thái phát triển của tiền tệ chúng ta sẽ có được sự hiểu biết sâu sắc hơn về khái niệm tiền tệ. • Khái niệm về tài chính và hệ thống tài chính 1. Khái niệm về tiền tệ 2.1. Tiền tệ hàng hoá - Hoá tệ (Commodity money) Đây là hình thái đầu tiên của tiền tệ. Đặc điểm chung của loại tiền tệ này là: Hàng hoá 1.1. Định nghĩa dùng làm tiền tệ trong trao đổi phải có giá trị thực sự và giá trị của vật trung gian trao đổi Tiền là bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong thanh toán để đổi lấy hàng hoá, dịch này phải ngang bằng với giá trị hàng hoá đem ra trao đổi, tức là trao đổi ngang giá một vụ hoặc để hoàn trả các khoản nợ. hàng hoá thông thường lấy hàng hoá đặc biệt - tiền tệ3. Hoá tệ xuất hiện lần lượt dưới hai Định nghĩa này chỉ đưa ra các tiêu chí để nhận biết một vật có phải là tiền tệ hay không. dạng: Tuy nhiên nó chưa giải thích được tại sao vật đó lại được chọn làm tiền tệ. Để giải thích 2.1.1. Hoá tệ phi kim loại được điều này phải tìm hiểu bản chất của tiền tệ. Hoá tệ phi kim loại là tiền tệ dưới dạng các hàng hoá (trừ kim loại). Đây là hình thái cổ nhất của tiền tệ, rất thông dụng trong các xã hội cổ xưa. Trong lịch sử đã có rất nhiều loại 1.2. Bản chất hàng hoá khác nhau từng được con người dùng làm tiền tệ. Trong cuốn “Primitive Tiền tệ thực chất là vật trung gian môi giới trong trao đổi hàng hoá, dịch vụ, là phương money” của Paul Einzig viết năm 19664, ông đã đưa ra những thống kê khá thú vị sau về tiện giúp cho quá trình trao đổi được thực hiện dễ dàng hơn. những loại tiền cổ xưa mà theo ông nhiều số trong đó vẫn còn được sử dụng cho đến cả Bản chất của tiền tệ được thể hiện rõ hơn qua hai thuộc tính sau của nó: ngày nay. Đó là: • Giá trị sử dụng của tiền tệ là khả năng thoả mãn nhu cầu trao đổi của xã hội, nhu cầu - Răng cá voi ở đảo Fiji sử dụng làm vật trung gian trong trao đổi. Như vậy người ta sẽ chỉ cần nắm giữ tiền khi - Gỗ đàn hương ở Hawaii có nhu cầu trao đổi. Giá trị sử dụng của một loại tiền tệ là do xã hội qui định: chừng nào - Lưỡi câu (cá) ở quần đảo Gilbert xã hội còn thừa nhận nó thực hiện tốt vai trò tiền tệ (tức là vai trò vật trung gian môi giới - Mai rùa ở đảo Marianas trong trao đổi) thì chừng đó giá trị sử dụng của nó với tư cách là tiền tệ còn tồn tại2. Đây - Tuần lộc ở nhiều nơi thuộc Nga chính là lời giải thích cho sự xuất hiện cũng như biến mất của các dạng tiền tệ trong lịch - Lụa ở Trung quốc sử. - Bơ ở Na Uy • Giá trị của tiền được thể hiện qua khái niệm “sức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết tài chính tiền tệ đại cương Lý thuyết tài chính tiền tệ tài liệu kế toán kế toán kiểm toán nghiệp vụ kế toán kế toán tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
72 trang 371 1 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 275 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 270 1 0 -
115 trang 267 0 0
-
3 trang 238 8 0
-
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 231 0 0 -
128 trang 219 0 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 212 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 188 0 0