M&A có tính chất thâu tóm tại Việt Nam và một số khuyến nghị
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.83 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân tích những mặt trái của M&A có tính chất thâu tóm trong nền kinh tế, bài viết đưa ra một vài khuyến nghị chính sách có thể giảm thiểu những tác động tiêu cực của M&A có tính chất thâu tóm. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
M&A có tính chất thâu tóm tại Việt Nam và một số khuyến nghịDIỄN ĐÀN KHOA HỌCM&A CÓ TÍNH CHẤT THÂU TÓM TẠI VIỆT NAMVÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊThS. TRẦN THỊ THU NHUNGThời gian gần đây, hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) ở Việt Nam diễn ra khá sôi động trongbối cảnh mở cửa kinh tế thị trường. Những lợi tích mà M&A mang lại cho doanh nghiệp như hìnhthành các chuỗi giá trị mới, nâng cao vị thế, tạo ra quyền lực mới cho thị trường… Phân tíchnhững mặt trái của M&A có tính chất thâu tóm trong nền kinh tế, bài viết đưa ra một vài khuyếnnghị chính sách có thể giảm thiểu những tác động tiêu cực của M&A có tính chất thâu tóm.• Từ khóa: M&A, doanh nghiệp, thương hiệu, kinh tế, tăng trưởng.Nhìn lại một số trường hợp M&A có tính chấtthâu tóm ở Việt NamHoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) diễn raphổ biến tại các quốc gia trên thế giới và bùng nổ tạiViệt Nam trong giai đoạn mở cửa kinh tế thị trường.Chủ thể trong M&A có thể là các doanh nghiệp (DN)trong nước, các DN nước ngoài thâu tóm DN nội địathậm chí cả các DN nước ngoài thôn tính lẫn nhautại Việt Nam. Bên cạnh những thành tựu mà M&Amang lại như: Các lợi ích cộng hưởng từ quy mô củaDN gia tăng, lợi ích cộng sinh liên kết do các DN cóthể hình thành các chuỗi giá trị mới; tạo ra quyềnlực mới cho thị trường nhờ giảm thiểu đối thủ cạnhtranh… thì M&A cũng có nhiều mặt trái như: Hìnhthành thế lực độc quyền, thâu tóm thù địch có thểtriệt tiêu các DN nhỏ, DN bản xứ…Những hoạt động M&A đầu tiên tại Việt Namgắn liền với làn sóng đầu tư trực tiếp. Các công tyđa quốc gia trên thế giới với tiềm lực lớn về vốn,khoa học công nghệ và trình độ quản lý đã đổ bộvào Việt Nam. Để nhanh chóng chiếm lĩnh và làmchủ thị trường, không ít DN nước ngoài đã triểnkhai kế hoạch thâu tóm. Hàng loạt thương hiệu từnhiều lĩnh vực như: Thực phẩm, hàng tiêu dùng,điện tử… đã nhanh chóng bị DN nước ngoài thâutóm và trở thành cầu nối để hàng ngoại tràn ngậpvào thị trường trong nước.Nhìn lại quá trình M&A có tính chất thâu tómtrên thị trường Việt Nam có thể dẫn chứng 2 trườnghợp điển hình cho hoạt động này, đó là Tập đoànColgate Palmolive (Mỹ) thâu tóm thương hiệu kemđánh răng Dạ Lan và Phở 24 bị thâu tóm bởi Côngty Việt Thái Quốc tế và Tập đoàn JolliBee.62Tập đoàn Colgate Palmolive (Mỹ) thâu tóm kem đánhrăng Dạ Lan:Năm 1988, thương hiệu kem đánh răng Dạ Lanđược ra đời. Sau 1 năm phát triển ông Trịnh ThànhNhơn - Ông chủ thương hiệu Dạ Lan tiến quân raBắc thông qua hội chợ triển lãm vào năm 1989. Chỉsau đó một thời gian ngắn, Dạ Lan đã đánh bại kemđánh răng Trung Quốc và khẳng định vị thế hàngViệt trên thị trường nội địa.Đến năm 1994, thị trường kem đánh răng ViệtNam chủ yếu do 2 thương hiệu nội địa là P/S củaCông ty Phong Lan và Dạ Lan của Công ty Sơn Hảinắm giữ. Riêng Dạ Lan chiếm khoảng 70% thị phần.Tuy nhiên, sau khi Công ty Phong Lan công bố bánthương hiệu kem đánh răng P/S cho Unilever (Anh,Hà Lan) với giá 5 triệu USD đã ảnh hưởng sâu sắcđến suy nghĩ của ông chủ kem Dạ Lan. Năm 1995,ông Nhơn quyết định bán thương hiệu Dạ Lan choTập đoàn Colgate Palmolive (Mỹ) với giá 3 triệuMỘT SỐ THƯƠNG HIỆU VIỆT NAM BIẾN MẤT HOẶC BỊ THÂU TÓMTT Thương hiệuSản phẩmChủ thể thâu tóm1P/SKem đánh răngUnilever (Anh, Hà Lan)2Dạ LanKem đánh răngColgate Palmolive ( Mỹ)3DianaVệ sinhUnicharm ( Nhật Bản)4VisoBột giặtUnilever (Anh, Hà Lan)5Phở 24Thực phẩmHighlands Coffee6BibicaBánh kẹoLotte ( Hàn Quốc)7TribecoĐồ uốngUni- President( Đài Loan)8VietronicĐiện từSony, PanasonicNguồn: Tổng hợp của tác giảTÀI CHÍNH - Tháng 7/2016USD và mong muốn tập đoàn này sẽ tiếp tục pháttriển tốt thương hiệu Dạ Lan không chỉ trong nướcmà còn trên thị trường quốc tế.Ngoài số tiền nhượng thương hiệu, ông chủ cũcủa Dạ Lan còn ngồi ghế Phó tổng giám đốc cho liêndoanh Colgate Palmolive - Sơn Hải với mức lươnggần 100.000 USD/năm. Thế nhưng sau khi mọithủ tục chuyển nhượng và liên doanh hoàn thành,thương hiệu Dạ Lan chỉ tồn tại vỏn vẹn 3 tháng trênthị trường, sau đó bị thay thế bằng thương hiệu kemđánh răng Colgate. Như vậy, thông qua hoạt độngM&A Tập đoàn Colgate Palmolive đã đạt được mụctiêu trong chiến lược mua một thương hiệu nội địacó thị phần lớn ở Việt Nam, sau đó khai tử để đưathương hiệu của mình vào.Phía sau vụ thâu tóm thương hiệu Phở 24Từ khi thành lập cho đến năm 2011, Phở 24 đãmở được 70 cửa hàng với 70% các cửa hàng nội địatọa lạc tại các tỉnh thành lớn như: Hồ Chí Minh, HàNội, Đà Nẵng, Nha Trang, Bình Dương và 30% cáccửa hàng quốc tế tại Jakarta (Indonesia), Manila(Philippines), PhnomPenh (Campuchia), Ma Cao Hồng Kông và Tokyo (Nhật Bản). Đây được coi làđiển hình cho sự thành công của thương hiệu ănnhanh Việt do Tiến sỹ Lý Quý Trung đầu tư.Tuy nhiên, giữa lúc Phở 24 đang phát triển vàbước vào giai đoạn mới thì ông chủ của thương hiệunày lại quyết định sang tên cho Công ty Việt TháiQuốc tế của ông Davaid Thái (chủ nhân của thươnghiệu Highland ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
M&A có tính chất thâu tóm tại Việt Nam và một số khuyến nghịDIỄN ĐÀN KHOA HỌCM&A CÓ TÍNH CHẤT THÂU TÓM TẠI VIỆT NAMVÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊThS. TRẦN THỊ THU NHUNGThời gian gần đây, hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) ở Việt Nam diễn ra khá sôi động trongbối cảnh mở cửa kinh tế thị trường. Những lợi tích mà M&A mang lại cho doanh nghiệp như hìnhthành các chuỗi giá trị mới, nâng cao vị thế, tạo ra quyền lực mới cho thị trường… Phân tíchnhững mặt trái của M&A có tính chất thâu tóm trong nền kinh tế, bài viết đưa ra một vài khuyếnnghị chính sách có thể giảm thiểu những tác động tiêu cực của M&A có tính chất thâu tóm.• Từ khóa: M&A, doanh nghiệp, thương hiệu, kinh tế, tăng trưởng.Nhìn lại một số trường hợp M&A có tính chấtthâu tóm ở Việt NamHoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) diễn raphổ biến tại các quốc gia trên thế giới và bùng nổ tạiViệt Nam trong giai đoạn mở cửa kinh tế thị trường.Chủ thể trong M&A có thể là các doanh nghiệp (DN)trong nước, các DN nước ngoài thâu tóm DN nội địathậm chí cả các DN nước ngoài thôn tính lẫn nhautại Việt Nam. Bên cạnh những thành tựu mà M&Amang lại như: Các lợi ích cộng hưởng từ quy mô củaDN gia tăng, lợi ích cộng sinh liên kết do các DN cóthể hình thành các chuỗi giá trị mới; tạo ra quyềnlực mới cho thị trường nhờ giảm thiểu đối thủ cạnhtranh… thì M&A cũng có nhiều mặt trái như: Hìnhthành thế lực độc quyền, thâu tóm thù địch có thểtriệt tiêu các DN nhỏ, DN bản xứ…Những hoạt động M&A đầu tiên tại Việt Namgắn liền với làn sóng đầu tư trực tiếp. Các công tyđa quốc gia trên thế giới với tiềm lực lớn về vốn,khoa học công nghệ và trình độ quản lý đã đổ bộvào Việt Nam. Để nhanh chóng chiếm lĩnh và làmchủ thị trường, không ít DN nước ngoài đã triểnkhai kế hoạch thâu tóm. Hàng loạt thương hiệu từnhiều lĩnh vực như: Thực phẩm, hàng tiêu dùng,điện tử… đã nhanh chóng bị DN nước ngoài thâutóm và trở thành cầu nối để hàng ngoại tràn ngậpvào thị trường trong nước.Nhìn lại quá trình M&A có tính chất thâu tómtrên thị trường Việt Nam có thể dẫn chứng 2 trườnghợp điển hình cho hoạt động này, đó là Tập đoànColgate Palmolive (Mỹ) thâu tóm thương hiệu kemđánh răng Dạ Lan và Phở 24 bị thâu tóm bởi Côngty Việt Thái Quốc tế và Tập đoàn JolliBee.62Tập đoàn Colgate Palmolive (Mỹ) thâu tóm kem đánhrăng Dạ Lan:Năm 1988, thương hiệu kem đánh răng Dạ Lanđược ra đời. Sau 1 năm phát triển ông Trịnh ThànhNhơn - Ông chủ thương hiệu Dạ Lan tiến quân raBắc thông qua hội chợ triển lãm vào năm 1989. Chỉsau đó một thời gian ngắn, Dạ Lan đã đánh bại kemđánh răng Trung Quốc và khẳng định vị thế hàngViệt trên thị trường nội địa.Đến năm 1994, thị trường kem đánh răng ViệtNam chủ yếu do 2 thương hiệu nội địa là P/S củaCông ty Phong Lan và Dạ Lan của Công ty Sơn Hảinắm giữ. Riêng Dạ Lan chiếm khoảng 70% thị phần.Tuy nhiên, sau khi Công ty Phong Lan công bố bánthương hiệu kem đánh răng P/S cho Unilever (Anh,Hà Lan) với giá 5 triệu USD đã ảnh hưởng sâu sắcđến suy nghĩ của ông chủ kem Dạ Lan. Năm 1995,ông Nhơn quyết định bán thương hiệu Dạ Lan choTập đoàn Colgate Palmolive (Mỹ) với giá 3 triệuMỘT SỐ THƯƠNG HIỆU VIỆT NAM BIẾN MẤT HOẶC BỊ THÂU TÓMTT Thương hiệuSản phẩmChủ thể thâu tóm1P/SKem đánh răngUnilever (Anh, Hà Lan)2Dạ LanKem đánh răngColgate Palmolive ( Mỹ)3DianaVệ sinhUnicharm ( Nhật Bản)4VisoBột giặtUnilever (Anh, Hà Lan)5Phở 24Thực phẩmHighlands Coffee6BibicaBánh kẹoLotte ( Hàn Quốc)7TribecoĐồ uốngUni- President( Đài Loan)8VietronicĐiện từSony, PanasonicNguồn: Tổng hợp của tác giảTÀI CHÍNH - Tháng 7/2016USD và mong muốn tập đoàn này sẽ tiếp tục pháttriển tốt thương hiệu Dạ Lan không chỉ trong nướcmà còn trên thị trường quốc tế.Ngoài số tiền nhượng thương hiệu, ông chủ cũcủa Dạ Lan còn ngồi ghế Phó tổng giám đốc cho liêndoanh Colgate Palmolive - Sơn Hải với mức lươnggần 100.000 USD/năm. Thế nhưng sau khi mọithủ tục chuyển nhượng và liên doanh hoàn thành,thương hiệu Dạ Lan chỉ tồn tại vỏn vẹn 3 tháng trênthị trường, sau đó bị thay thế bằng thương hiệu kemđánh răng Colgate. Như vậy, thông qua hoạt độngM&A Tập đoàn Colgate Palmolive đã đạt được mụctiêu trong chiến lược mua một thương hiệu nội địacó thị phần lớn ở Việt Nam, sau đó khai tử để đưathương hiệu của mình vào.Phía sau vụ thâu tóm thương hiệu Phở 24Từ khi thành lập cho đến năm 2011, Phở 24 đãmở được 70 cửa hàng với 70% các cửa hàng nội địatọa lạc tại các tỉnh thành lớn như: Hồ Chí Minh, HàNội, Đà Nẵng, Nha Trang, Bình Dương và 30% cáccửa hàng quốc tế tại Jakarta (Indonesia), Manila(Philippines), PhnomPenh (Campuchia), Ma Cao Hồng Kông và Tokyo (Nhật Bản). Đây được coi làđiển hình cho sự thành công của thương hiệu ănnhanh Việt do Tiến sỹ Lý Quý Trung đầu tư.Tuy nhiên, giữa lúc Phở 24 đang phát triển vàbước vào giai đoạn mới thì ông chủ của thương hiệunày lại quyết định sang tên cho Công ty Việt TháiQuốc tế của ông Davaid Thái (chủ nhân của thươnghiệu Highland ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế thị trường Mua bán doanh nghiệp Thu mua thương hiệu Quyền lực thị trường Thâu tóm thị trường Tác động M&ATài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 752 21 0 -
2 trang 509 13 0
-
18 trang 457 0 0
-
11 trang 443 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 428 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 416 12 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 366 10 0 -
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 358 1 0 -
2 trang 343 13 0
-
3 trang 288 0 0
Tài liệu mới:
-
Google Sandbox và Phương pháp kiểm tra
4 trang 0 0 0 -
Bài giảng Autocad 2D: Dùng cho phiên bản Autocad 2018 – KS. Nguyễn Văn Huy
229 trang 0 0 0 -
125 trang 0 0 0
-
129 trang 0 0 0
-
69 trang 0 0 0
-
33 trang 0 0 0
-
Luận văn Thông báo kết quả học tập của học sinh qua điện thoại
115 trang 0 0 0 -
127 trang 0 0 0
-
107 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, HCM
8 trang 0 0 0