Mác-Enghen với thuyết duy vật lịch sử và thuyết giá trị m biến CNXH thành hiện thực
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.96 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặt vấn đề Trước đây các nhà XHCN không tưởng chỉ có thể nói về sự bóc lột của TBCN, chỉ mở ra được một xã hội mà hầu như mọi cái chưa thực tế, nhưng khi Mác và Anghen cho ra đời hai phát triển vĩ đại là "Chủ nghĩa duy vật lịch sử và "học thuyết giá trị thặng dư" mà XHCN từ không tưởng trở thành hiện thực. Chính nhờ các học thuyết đó mà sau này các nhà thừa kế xuất sắc như Lê nin đã tiếp thu và phát triển thêm, tiến tới đoàn kết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mác-Enghen với thuyết duy vật lịch sử và thuyết giá trị m biến CNXH thành hiện thực Đặt vấn đềTrước đ ây các nhà XHCN không tưởng chỉ có thể nói về sự bóc lột củaTBCN, chỉ mở ra được một xã hội mà hầu như mọi cái ch ưa th ực tế, nhưngkhi Mác và Anghen cho ra đời hai phát triển vĩ đ ại là Chủ nghĩa duy vật lịchsử và h ọc thuyết giá trị thặng dư mà XHCN từ không tư ởng trở thành hiệnthực. Chính nhờ các học thuyết đ ó m à sau này các nhà thừa kế xuất sắc như Lênin đã tiếp thu và phát triển thêm, tiến tới đoàn kết các giai cấp trong xã hội đểxây dựng một nhà nước XHCN đầu tiên, không phải là không tưởng, m à làhiện thực, mở ra một thời đại mới, một kỷ nguyên mới của xã hội lo ài người,đó là xã hội XHCN, lật đổ chế độ TBCN, tư bản nửa phong kiến.Trong bài viết này, ta ch ỉ giải thích tại sao nói rằng nhờ hai phát hiện vĩ đạicủa Mác, Anghen duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư mà chủ nghĩaxã hội từ không tưởng trở thành có tưởng.Giải quyết vấn đềTrước thời kỳ XHCN ra đời, xã hội luôn làm sự đấu tranh giai cấp, đ ấu tranhcông nông có sự phân hoá sâu sắc, cụ thể là sau khi cộng đồng nguyên thu ỷtan rã, trong các giai cấp tầng lớp bị áp bức bóc lột đã xu ất hiện những tưtưởng muốn phủ định xã hội đương thời, những tư tưởng đó khát vọng đó tuychưa th ực sự rõ rệt và đồng nhất với nhau nhưng điều đó có điểm chung làmuốn có một xã hội công bằng bình đẳng, bác ái, nhưng đ ó cũng là một đ iểmsáng, một khát vọng nhỏ nhoi là những mớ giả thuyết chưa thực tế còn yêusách. Biện pháp đ ể đ ạt được những m ơ ước khát vọng đó còn rất mơ hồ.Sau khi CNTB ra đời, để tích luỹ tư b ản và tạo ra những đội quân lao độnglàm thuê, giai cấp tư sản dùng mọi biện pháp đ ể bóc lột giá trị thặng d ư, đểchiếm đo ạt tài sản, mang quân đội đi đánh chiếm những vùng đ ất khác đ ể biếnnó thành thuộc đ ịa của m ình đ ể có những nguồn nhân công rẻ mạt biến tàinguyên của nước đó thành của mình. Trong bối cảnh lịch sử đó đ ã xuất hiệnnhững nhà nước XHCN không tưởng, các ông cho rằng phải có một xã hộithực sự bác ái, phải kết hợp những nguyên tắc của CN nhân đạo với nguyêntắc cộng đồng dựa theo lòng mong muốn và trí tưởng tư ợng của m ình. Nhữngtư tưởng ở thời kỳ này tuy vẫn chỉ là ước mơ nhưng đ ã được kết tinh th ànhnhững học thuyết mang tính chặt chẽ hơn, đã phê phán ngày càng sâu sắcnhững hạn chế của CNTB và phần nào là tiếng nói của những người lao độngtrước tình trạng bị áp bức bóc lột ngày càng nặng nề.Tuy nhiên, những tư tưởng, những học thuyết n ày ngày càng mang tính chặtch ẽ hơn mà sau này các nhà sáng lập CNXH - KH đã thừa kế một cách cóchọn lọc và chứng minh chúng trên cơ sở khoa học vì đã nêu được những luậnđiểm có giá trị về sự phát triển của xã hội trong tương lai. Hơn nữa, đã nêuđược những giá trị nhân đ ạo, nhân văn, lòng yêu thương, thông cảm và bênhvực đại đa số người lao động, muốn giúp đỡ và giải phóng họ trong các tácphẩm và hành động của m ình. Ngoài ra, nó cũng góp phần làm thức tỉnh tinhthần đ ấu tranh của giai cấp bị bóc lột.Tuy vật, CNXH không tưởng còn có những hạn chế của nó là chư a khai phá rahết bản chất và quy lu ật vận động của CNTB, chưa phát hiện ra vai trò lịch sửcủa giai cấp công nhân - một lực lư ợng xãhội có đủ khả n ăng xoá bỏ CNTB đểxây d ựng thành công CNXH. Lênin từng viết: CNXH không tưởng không thểvạch ra được lối thoát thực sự. Nó không thể giải thích được bản chất của chếđộ nô lệ làm thuê trong XHCNTB, cũng không phát hiện ra những quy luậtphát triển của chế độ TBCN và cùng không tìm th ấy lực lượng xã hội có khảnăng trở thành người sáng tạo xã hội mới.Nh ờ hai phát triển vĩ đại của Mác - Ănghen đó là chủ nghĩa duy vật lịch sử vàhọc thuyết giá trị thặng dư mà CNXH từ không tưởng trở thành hiện thực. Talần lượt xét hai phát kiến đó:Chủ nghĩa duy vật lịch sử.Dựa trên những kết quả lý luận và tổng kết lịch sử, Mác và Ănghen đã nêu raquan điểm duy vật lịch sử của mình.Mác đã từng viết :Những quan hệ xã hội đều gắn liền với những lực lượngsản xuất. Do có lực lượng sản xuất mới m à loài người thay đổi phương thứcsản xuất của mình và do thay đ ổi các phương thức sản xuất, cách kiếm sốngcủa m ình, loài ngư ời thay đ ổi tất cả những quan hệ xã hội của m ình. Cái cốixay quay bằng tay đư a lại xã hội có lãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi nướcđưa lại xã hội có nhà tư b ản công nghiệp.Mác đã dùng một tổng thể các quan hệ sản xuất làm tiêu chuẩn trực tiếp phânbiệt những giai đo ạn phát triển đ ặc thù trong lịch sự nhân loại, tức là trực tiếpphân biệt những hình thái khác nhau của xã hội. Về sau Anghen viết:Trongmỗi thời đại lịch sử, ph ương thức chủ yếu của sản xuất kinh tế và trao đổi,cùng với cơ cấu xã hội do phương thức đó quyết đ ịnh đ ã cấu thành cơ sở cholịch sử chính trị của thời đại và lịch sử phát triển trí tuệ của thời đ ại, cái cơ sởmà ch ỉ xuất phát từ đó mới cắt nghĩa được lịch sử.Trong học thuyết của mình, Mác đã nhấn mạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mác-Enghen với thuyết duy vật lịch sử và thuyết giá trị m biến CNXH thành hiện thực Đặt vấn đềTrước đ ây các nhà XHCN không tưởng chỉ có thể nói về sự bóc lột củaTBCN, chỉ mở ra được một xã hội mà hầu như mọi cái ch ưa th ực tế, nhưngkhi Mác và Anghen cho ra đời hai phát triển vĩ đ ại là Chủ nghĩa duy vật lịchsử và h ọc thuyết giá trị thặng dư mà XHCN từ không tư ởng trở thành hiệnthực. Chính nhờ các học thuyết đ ó m à sau này các nhà thừa kế xuất sắc như Lênin đã tiếp thu và phát triển thêm, tiến tới đoàn kết các giai cấp trong xã hội đểxây dựng một nhà nước XHCN đầu tiên, không phải là không tưởng, m à làhiện thực, mở ra một thời đại mới, một kỷ nguyên mới của xã hội lo ài người,đó là xã hội XHCN, lật đổ chế độ TBCN, tư bản nửa phong kiến.Trong bài viết này, ta ch ỉ giải thích tại sao nói rằng nhờ hai phát hiện vĩ đạicủa Mác, Anghen duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư mà chủ nghĩaxã hội từ không tưởng trở thành có tưởng.Giải quyết vấn đềTrước thời kỳ XHCN ra đời, xã hội luôn làm sự đấu tranh giai cấp, đ ấu tranhcông nông có sự phân hoá sâu sắc, cụ thể là sau khi cộng đồng nguyên thu ỷtan rã, trong các giai cấp tầng lớp bị áp bức bóc lột đã xu ất hiện những tưtưởng muốn phủ định xã hội đương thời, những tư tưởng đó khát vọng đó tuychưa th ực sự rõ rệt và đồng nhất với nhau nhưng điều đó có điểm chung làmuốn có một xã hội công bằng bình đẳng, bác ái, nhưng đ ó cũng là một đ iểmsáng, một khát vọng nhỏ nhoi là những mớ giả thuyết chưa thực tế còn yêusách. Biện pháp đ ể đ ạt được những m ơ ước khát vọng đó còn rất mơ hồ.Sau khi CNTB ra đời, để tích luỹ tư b ản và tạo ra những đội quân lao độnglàm thuê, giai cấp tư sản dùng mọi biện pháp đ ể bóc lột giá trị thặng d ư, đểchiếm đo ạt tài sản, mang quân đội đi đánh chiếm những vùng đ ất khác đ ể biếnnó thành thuộc đ ịa của m ình đ ể có những nguồn nhân công rẻ mạt biến tàinguyên của nước đó thành của mình. Trong bối cảnh lịch sử đó đ ã xuất hiệnnhững nhà nước XHCN không tưởng, các ông cho rằng phải có một xã hộithực sự bác ái, phải kết hợp những nguyên tắc của CN nhân đạo với nguyêntắc cộng đồng dựa theo lòng mong muốn và trí tưởng tư ợng của m ình. Nhữngtư tưởng ở thời kỳ này tuy vẫn chỉ là ước mơ nhưng đ ã được kết tinh th ànhnhững học thuyết mang tính chặt chẽ hơn, đã phê phán ngày càng sâu sắcnhững hạn chế của CNTB và phần nào là tiếng nói của những người lao độngtrước tình trạng bị áp bức bóc lột ngày càng nặng nề.Tuy nhiên, những tư tưởng, những học thuyết n ày ngày càng mang tính chặtch ẽ hơn mà sau này các nhà sáng lập CNXH - KH đã thừa kế một cách cóchọn lọc và chứng minh chúng trên cơ sở khoa học vì đã nêu được những luậnđiểm có giá trị về sự phát triển của xã hội trong tương lai. Hơn nữa, đã nêuđược những giá trị nhân đ ạo, nhân văn, lòng yêu thương, thông cảm và bênhvực đại đa số người lao động, muốn giúp đỡ và giải phóng họ trong các tácphẩm và hành động của m ình. Ngoài ra, nó cũng góp phần làm thức tỉnh tinhthần đ ấu tranh của giai cấp bị bóc lột.Tuy vật, CNXH không tưởng còn có những hạn chế của nó là chư a khai phá rahết bản chất và quy lu ật vận động của CNTB, chưa phát hiện ra vai trò lịch sửcủa giai cấp công nhân - một lực lư ợng xãhội có đủ khả n ăng xoá bỏ CNTB đểxây d ựng thành công CNXH. Lênin từng viết: CNXH không tưởng không thểvạch ra được lối thoát thực sự. Nó không thể giải thích được bản chất của chếđộ nô lệ làm thuê trong XHCNTB, cũng không phát hiện ra những quy luậtphát triển của chế độ TBCN và cùng không tìm th ấy lực lượng xã hội có khảnăng trở thành người sáng tạo xã hội mới.Nh ờ hai phát triển vĩ đại của Mác - Ănghen đó là chủ nghĩa duy vật lịch sử vàhọc thuyết giá trị thặng dư mà CNXH từ không tưởng trở thành hiện thực. Talần lượt xét hai phát kiến đó:Chủ nghĩa duy vật lịch sử.Dựa trên những kết quả lý luận và tổng kết lịch sử, Mác và Ănghen đã nêu raquan điểm duy vật lịch sử của mình.Mác đã từng viết :Những quan hệ xã hội đều gắn liền với những lực lượngsản xuất. Do có lực lượng sản xuất mới m à loài người thay đổi phương thứcsản xuất của mình và do thay đ ổi các phương thức sản xuất, cách kiếm sốngcủa m ình, loài ngư ời thay đ ổi tất cả những quan hệ xã hội của m ình. Cái cốixay quay bằng tay đư a lại xã hội có lãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi nướcđưa lại xã hội có nhà tư b ản công nghiệp.Mác đã dùng một tổng thể các quan hệ sản xuất làm tiêu chuẩn trực tiếp phânbiệt những giai đo ạn phát triển đ ặc thù trong lịch sự nhân loại, tức là trực tiếpphân biệt những hình thái khác nhau của xã hội. Về sau Anghen viết:Trongmỗi thời đại lịch sử, ph ương thức chủ yếu của sản xuất kinh tế và trao đổi,cùng với cơ cấu xã hội do phương thức đó quyết đ ịnh đ ã cấu thành cơ sở cholịch sử chính trị của thời đại và lịch sử phát triển trí tuệ của thời đ ại, cái cơ sởmà ch ỉ xuất phát từ đó mới cắt nghĩa được lịch sử.Trong học thuyết của mình, Mác đã nhấn mạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế tiểu luận chính trị cách trình bày luận văn mẫu luận văn bộ luận văn đại hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 223 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 192 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 186 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 182 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 175 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 160 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 157 0 0 -
29 trang 156 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 155 0 0