Mạch điện tử - Trương Văn Tám
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạch điện tử - Trương Văn TámMẠCH ĐIỆN TỬ TRƯƠNG VĂN TÁMChương 1: Mạch DiodeCHƯƠNG IMẠCH DIODE Trong chương này, chúng ta khảo sát một số mạch ứng dụng căn bản của diode bándẫn (giới hạn ở diode chỉnh lưu và diode zener - Các diode đặc biệt khác sẽ được bàn đếnlúc cần thiết). Tùy theo nhu cầu ứng dụng, các mô hình lý tưởng, gần đúng hay thực sẽ đượcđưa vào trong công việc tính toán mạch. 1.1 ÐƯỜNG THẲNG LẤY ÐIỆN (LOAD LINE): Xem mạch hình 1.1a Nguồn điện một chiều E mắc trong mạch làm cho diode phân cực thuận. Gọi ID làdòng điện thuận chạy qua diode và VD là hiệu thế 2 đầu diode, ta có: Trong đó: I0 là dòng điện rỉ nghịch η=1 khi ID lớn (vài mA trở lên) η=1 Khi ID nhỏ và diode cấu tạo bằng Ge η=2 Khi ID nhỏ và diode cấu tạo bằng Si Ngoài ra, từ mạch điện ta còn có: E - VD - VR = 0 Tứ c E = VD + RID (1.2)Trương Văn Tám I-1 Mạch Điện TửChương 1: Mạch Diode Phương trình này xác định điểm làm việc của diode tức điểm điều hành Q, được gọi làphương trình đường thẳng lấy điện. Giao điểm của đường thẳng này với đặc tuyến của diodeID = f(VD) là điểm điều hành Q. 1.2. DIODE TRONG MẠCH ÐIỆN MỘT CHIỀU - Ngược lại khi E < VK, mạch được xem như hở, nên: ID = IR = 0mA ; VR = R.IR = 0V ; VD = E - VR = E 1.3. DIODE TRONG MẠCH ÐIỆN XOAY CHIỀU - MẠCH CHỈNH LƯU Mạch chỉnh lưu là ứng dụng thông dụng và quan trọng nhất của diode bán dẫn, có mụcđích đổi từ điện xoay chiều (mà thường là dạng Sin hoặc vuông) thành điện một chiều. 1.3.1. Khái niệm về trị trung bình và trị hiệu dụng 1.3.1.1. Trị trung bình: Hay còn gọi là trị một chiều Trị trung bình của một sóng tuần hoàn được định nghĩa bằng tổng đại số trong một chu kỳ của diện tích nằm trên trục 0 (dương) và diện tích nằm dưới trục 0 (âm) chia cho chu kỳ. Một cách tổng quát, tổng đại số diện tích trong một chu kỳ T của một sóng tuần hoàn v(t) được tính bằng công thức: Một vài ví dụ:Trương Văn Tám I-2 Mạch Điện TửChương 1: Mạch Diode Dạng sóng Trị trung bình 1.3.1.2. Trị hiệu dụng: Người ta định nghĩa trị hiệu dụng của một sóng tuần hoàn( thí dụ dòng điện) là trịsố tương đương của dòng điện một chiều IDC mà khi chạy qua một điện trở R trong một chukì sẽ có năng lượng tỏa nhiệt bằng nhau.Trương Văn Tám I-3 Mạch Điện TửChương 1: Mạch DiodeVài thí dụ: Dạng sóng Trị trung bình và hiệu dụngTrương Văn Tám I-4 Mạch Điện TửChương 1: Mạch Diode Hình 1.6Trương Văn Tám I-5 Mạch Điện TửChương 1: Mạch Diode 1.3.2. Mạch chỉnh lưu nửa sóng (một bán kỳ) Trong mạch này ta dùng kiểu mẫu lý tưởng hoặc gần đúng của diode trong việc phân tíchmạch. Dạng mạch căn bản cùng các dạng sóng (thí dụ hình sin) ở ngõ vào và ngõ ra như hình 1.7Diode chỉ dẫn điện khi bán kỳ dương của vi(t) đưa vào mạchTa có: - Biên độ đỉnh của vo(t) Vdcm = Vm - 0.7V (1.6) - Ðiện thế trung bình ngõ ra: - Ðiện thế đỉnh phân cực nghịch của diode là: VRM=Vm (1.8) Ta cũng có thể chỉnh lưu lấy bán kỳ âm bằng cách đổi đầu diode.Trương Văn Tám I-6 Mạch Điện TửChương 1: Mạch Diode 1.3.3. Chỉnh lưu toàn sóng với biến thế có điểm giữa Mạch cơ bản như hình 1.8a; Dạng sóng ở 2 cuộn thứ cấp như hình 1.8b - Ở bán kỳ dương, diode D1 phân cực thuận và dẫn điện trong lúc diode D2 phân cựcnghịch nên xem như hở mạch (hình 1.9)- Ở bán kỳ âm, diode D2 phân cực thuận và dẫn điện trong lúc diode D1 phân cực nghịchnên xem như hở mạch (Hình 1.10) Ðể ý là trong 2 trường hợp, IL đều chạy qua RL theo chiều từ trên xuống và dòng điệnđều có mặt ở hai bán kỳ. Ðiện thế đỉnh ở 2 đầu RL là: Vdcm=Vm-0,7V (1.9) Và điện thế đỉnh phân cực nghịch ở mỗi diode khi ngưng dẫn là: VRM=Vdcm+Vm=2Vm-0,7V (1.10) - Dạng sóng thường trực ở 2 đầu RL được diễn tả ở hình 1.11Trương Văn Tám I-7 Mạch Điện TửChương 1: Mạch Diode Người ta cũng có thể chỉnh lưu để tạo ra điện thế âm ở 2 đầu RL bằng cách đổi cực của2 diode lại. 1.3.4. Chỉnh lưu toàn sóng dùng cầu diode Mạch cơ bản - Ở bán kỳ dương của nguồn điện, D2 và D4 phân cực thuận và dẫn điện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
linh kiện điện tử mạch điện tử điện trở cách điện mạch điện cơ bản mạch ứng dụng dựng bJt giáo trình điện tử điện tử căn bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập điện tử - Phan Lê Quốc Chiến
73 trang 246 0 0 -
Giáo trình Linh kiện điện tử: Phần 2 - TS. Nguyễn Tấn Phước
78 trang 244 1 0 -
Thiết kế, lắp ráp 57 mạch điện thông minh khuếch đại thuật toán: Phần 2
88 trang 223 0 0 -
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 184 0 0 -
Giáo trình Mạch điện tử - Trường Cao đẳng nghề Số 20
97 trang 169 0 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 163 0 0 -
12 trang 152 0 0
-
Tìm hiểu về động cơ không đồng bộ phần 1
27 trang 138 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn môn Kỹ thuật vi xử lý: Thiết kế mạch quang báo - ĐH Bách khoa Hà Nội
31 trang 133 0 0 -
Đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG MÔ HÌNH ROBOT ĐỊA HÌNH QUÂN SỰ .
61 trang 105 0 0 -
Sửa chữa và lắp ráp máy tính tại nhà
276 trang 103 0 0 -
Đồ án Thiết kế mạch điện tử - Chuyên đề: Thiết kế mạch nguồn 12V - 3A
25 trang 92 1 0 -
Giáo trình Lý thuyết mạch tín hiệu - Tập 1: Phần 1 - PGS.TS. Đỗ Huy Giác, TS. Nguyễn Văn Tách
122 trang 91 0 0 -
4 trang 86 0 0
-
72 trang 85 0 0
-
Giáo trình linh kiện điện tử và ứng dụng part 8
25 trang 84 0 0 -
Giáo trình Linh kiện điện tử: Phần 1 - TS. Nguyễn Tấn Phước
74 trang 83 1 0 -
130 trang 83 0 0
-
Giáo Trình Vật liệu linh kiện điện tử
153 trang 83 0 0 -
Bài giảng điện tử môn hóa học: chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
13 trang 62 0 0