MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.96 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giúp học sinh có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có mạch lạc, không đứt đoạn. - Chú ý đến mạch lạc trong các bài làm văn. II.Chuẩn bị đồ dùng. - Văn bản mẫu, bảng phụ. III.Các bước lên lớp: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Bố cục của văn bản là gì? Những yêu cầu về bố cục trong văn bản? 3.Bài mới :* Giới thiệu: Nói đến bố cục là nói đến sự sắp đặt, sự phân chia. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN Bài 2 – Tiết 8 MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN I.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cầnthiết phải làm cho văn bản có mạch lạc, không đứt đoạn. - Chú ý đến mạch lạc trong các bài làm văn. II.Chuẩn bị đồ dùng. - Văn bản mẫu, bảng phụ. III.Các bước lên lớp: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Bố cục của văn bản là gì? Những yêu cầu về bố cục trong văn bản? 3.Bài mới :* Giới thiệu: Nói đến bố cục là nói đến sự sắp đặt, sự phân chia. Nhưng văn bảnlại không thể không liên kết. Vậy làm thế nào để các phần, các đoạn của 1 văn bản đượcphân cắt rành mạch mà lại không mất đi sự liên kết với nhau... *Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạtHoạt động 1: Giúp các em hiểu I/ Mạch lạc vàthế nào là mạch lạc. những yêu cầu về mạch lạc trong VB? Xác định mạch lạc và tính chất: - Cả 3 ý kiến 1. Mạch lạc trong- Trôi chảy thành dòng, mạch VB- Tuần tự đi khắp các phần các - VB là mạch lạc là sự tiếp nối củađoạn trong VB các câu, các ý theo 1 trình tự hợp- Thông suốt, liên tục, không đứt lý 2. Các điều kiện đểđoạn có 1 VB có tínhHoạt động 2: mạch lạc? Chủ đề truyện “Cuộc chia tay - Sự đau khổ, bất hạnh đến vô cùng của hai anh em Thành vàcủa những con búp bê”? ý chính đã xuyên suốt qua 4 Thuỷ khi bố mẹ chia tay nhauđoạn VB ntn? - Liệt kê nội dung 4 phần? Các từ ngữ: chia tay, chia đồchơi, chia ra, chia đi, ... & 1 loạt - Toàn bộ sự việc xoay quanh sựtừ ngữ chi tiết khác biểu thị ý việc chính “cuộc chia tay” --> chủkhông muốn phân chia cứ lặp đi đề liên kết các sự việc thành 1 thểlặp lại. theo em đó có phải là chủ thống nhấtđề liên kết các sự việc nêu trênthành 1 thể thống nhất không? cóthể xem là mạch lạc của VB - Đây chính là phương tiện liên kết trong VB góp phần thể hiện chủ đềkhông? của VB tạo nên tính mạch lạc cho? Trong VB có đoạn kể việc hiện VBtại, có đoạn kể việc quá khứ, có --> mạch lạc và liên kết có sựđoạn kể việc ở nhà, có đoạn kể thống nhất với nhautruyện ở trường, hôm qua, sáng - Liên hệ thời gian và tâm lýnay. Cho biết các đoạn ấy được -> Tự nhiên và hợp lýnối với nhau theo mối liên hệ - Liên hệ thời gian - Liên hệ không giannào:? Việc đảm bảo cho các tình tiết - Liên hệ tâm lý (nhớ lại)trong VB có mối liên hệ thông - Liên hệ ý nghĩasuốt như vậy có tác dụng gì? - Giúp cho mạch chủ đề VB được giữ vững? 1 VB có tính mạch lạc là 1 VB - Tất cả các câu, đoạn trong VB đều hướng về chủ đề chínhntn? - Được tiếp nối theo 1 trình tự hợp * Ghi nhớ:SGK lý làm cho chủ đề liền mạch II/ Luyện tậpGọi Hs đọc ghi nhớ. H - Đọc ghi nhớ 32/SGK BT1.Hoạt động3:Hướng dẫn HS a/luyện tập.Tìm hiểu tính mạch lạc của: - Chủ đề: tâm trạng, thái độ và suy- VB “Mẹ tôi” nghĩ của cha trước lỗi lầm của con - Chủ đề này xuyên suốt qua các phần của VB - Các phần được tiếp nối theo trình tự tâm lý: chỉ ra lỗi của E --> gợi hình ảnh mẹ --> khuyên con nhận lỗi - Chủ đề: Lao động là vàng xuyên b/- “Lão nông và các con” suốt bài thơ 2 câu mở bài: nêu chủ đề từ kho vàng ... lý giải “vàng” Còn lại: nhấn mạnh, khắc sâu chủ đề c/- Đoạn văn của Tô Hoài Ý chủ đạo xuyên suốt: sắc vàngSự thể hiện chủ đề liên tục thông trù phú đầm ấm của làng quê vàosuốt và hấp dẫn mùa đông, giữa ngày mùa - ý được dẫn dắt theo “dòng chảy” hợp lý: câu đầu giới thiệu bao quát về sắc vàng trong thời gian và không gian --> biểu hiện các sắc vàng --> BT2.? Trong truyện “Cuộc chia tay nhận xét, cảm xúc về sắc vàng...” tác giả đã không thuật lại tỉ - ý chủ đạo là xoay quanh cuộcmỉ nguyên nhân dẫn đến sự chia chia tay của 2 đứa trẻ. Việc thuậttay của 2 người lớn. Theo em lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến cuộcnhư vậy có làm cho tác phẩm chia tay của 2 người lớn có thểthiếu mạch lạc không? làm cho ý tứ chủ đạo bị phân tán, không có sự thống nhất, mất đi sự mạch lạc của câu chuyệnIV. HDVN :- Nắm chắc “Tính mạch lạc trongvăn bản”.- Soạn “Ca dao, dân ca về tìnhcảm gia đình” ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN Bài 2 – Tiết 8 MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN I.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cầnthiết phải làm cho văn bản có mạch lạc, không đứt đoạn. - Chú ý đến mạch lạc trong các bài làm văn. II.Chuẩn bị đồ dùng. - Văn bản mẫu, bảng phụ. III.Các bước lên lớp: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Bố cục của văn bản là gì? Những yêu cầu về bố cục trong văn bản? 3.Bài mới :* Giới thiệu: Nói đến bố cục là nói đến sự sắp đặt, sự phân chia. Nhưng văn bảnlại không thể không liên kết. Vậy làm thế nào để các phần, các đoạn của 1 văn bản đượcphân cắt rành mạch mà lại không mất đi sự liên kết với nhau... *Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạtHoạt động 1: Giúp các em hiểu I/ Mạch lạc vàthế nào là mạch lạc. những yêu cầu về mạch lạc trong VB? Xác định mạch lạc và tính chất: - Cả 3 ý kiến 1. Mạch lạc trong- Trôi chảy thành dòng, mạch VB- Tuần tự đi khắp các phần các - VB là mạch lạc là sự tiếp nối củađoạn trong VB các câu, các ý theo 1 trình tự hợp- Thông suốt, liên tục, không đứt lý 2. Các điều kiện đểđoạn có 1 VB có tínhHoạt động 2: mạch lạc? Chủ đề truyện “Cuộc chia tay - Sự đau khổ, bất hạnh đến vô cùng của hai anh em Thành vàcủa những con búp bê”? ý chính đã xuyên suốt qua 4 Thuỷ khi bố mẹ chia tay nhauđoạn VB ntn? - Liệt kê nội dung 4 phần? Các từ ngữ: chia tay, chia đồchơi, chia ra, chia đi, ... & 1 loạt - Toàn bộ sự việc xoay quanh sựtừ ngữ chi tiết khác biểu thị ý việc chính “cuộc chia tay” --> chủkhông muốn phân chia cứ lặp đi đề liên kết các sự việc thành 1 thểlặp lại. theo em đó có phải là chủ thống nhấtđề liên kết các sự việc nêu trênthành 1 thể thống nhất không? cóthể xem là mạch lạc của VB - Đây chính là phương tiện liên kết trong VB góp phần thể hiện chủ đềkhông? của VB tạo nên tính mạch lạc cho? Trong VB có đoạn kể việc hiện VBtại, có đoạn kể việc quá khứ, có --> mạch lạc và liên kết có sựđoạn kể việc ở nhà, có đoạn kể thống nhất với nhautruyện ở trường, hôm qua, sáng - Liên hệ thời gian và tâm lýnay. Cho biết các đoạn ấy được -> Tự nhiên và hợp lýnối với nhau theo mối liên hệ - Liên hệ thời gian - Liên hệ không giannào:? Việc đảm bảo cho các tình tiết - Liên hệ tâm lý (nhớ lại)trong VB có mối liên hệ thông - Liên hệ ý nghĩasuốt như vậy có tác dụng gì? - Giúp cho mạch chủ đề VB được giữ vững? 1 VB có tính mạch lạc là 1 VB - Tất cả các câu, đoạn trong VB đều hướng về chủ đề chínhntn? - Được tiếp nối theo 1 trình tự hợp * Ghi nhớ:SGK lý làm cho chủ đề liền mạch II/ Luyện tậpGọi Hs đọc ghi nhớ. H - Đọc ghi nhớ 32/SGK BT1.Hoạt động3:Hướng dẫn HS a/luyện tập.Tìm hiểu tính mạch lạc của: - Chủ đề: tâm trạng, thái độ và suy- VB “Mẹ tôi” nghĩ của cha trước lỗi lầm của con - Chủ đề này xuyên suốt qua các phần của VB - Các phần được tiếp nối theo trình tự tâm lý: chỉ ra lỗi của E --> gợi hình ảnh mẹ --> khuyên con nhận lỗi - Chủ đề: Lao động là vàng xuyên b/- “Lão nông và các con” suốt bài thơ 2 câu mở bài: nêu chủ đề từ kho vàng ... lý giải “vàng” Còn lại: nhấn mạnh, khắc sâu chủ đề c/- Đoạn văn của Tô Hoài Ý chủ đạo xuyên suốt: sắc vàngSự thể hiện chủ đề liên tục thông trù phú đầm ấm của làng quê vàosuốt và hấp dẫn mùa đông, giữa ngày mùa - ý được dẫn dắt theo “dòng chảy” hợp lý: câu đầu giới thiệu bao quát về sắc vàng trong thời gian và không gian --> biểu hiện các sắc vàng --> BT2.? Trong truyện “Cuộc chia tay nhận xét, cảm xúc về sắc vàng...” tác giả đã không thuật lại tỉ - ý chủ đạo là xoay quanh cuộcmỉ nguyên nhân dẫn đến sự chia chia tay của 2 đứa trẻ. Việc thuậttay của 2 người lớn. Theo em lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến cuộcnhư vậy có làm cho tác phẩm chia tay của 2 người lớn có thểthiếu mạch lạc không? làm cho ý tứ chủ đạo bị phân tán, không có sự thống nhất, mất đi sự mạch lạc của câu chuyệnIV. HDVN :- Nắm chắc “Tính mạch lạc trongvăn bản”.- Soạn “Ca dao, dân ca về tìnhcảm gia đình” ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập văn học hướng dẫn làm tập làm văn giáo án ngữ văn tài liệu văn học ngữ văn trung họcTài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 255 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 117 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 102 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
6 trang 77 0 0 -
12 trang 73 0 0
-
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
9 trang 71 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 (Học kỳ 1)
436 trang 69 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 56 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 7 (Học kỳ 1)
389 trang 55 0 0 -
Nghiên cứu so sánh truyện Kông Chuy Pát Chuy của Hàn Quốc và truyện Tấm Cám của Việt Nam
5 trang 48 0 0