![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
MẠCH MÔN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.16 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây và vị thuốc Mạch môn MẠCH MÔN (麥 門) Radix Ophiopogi Tên khác: Mạch môn đông, Mạch đông, Duyên giới thảo, Thốn đông, Đại mạch đông, cây Lan tiên. Tên khoa học: Ophiopogon japonicus (Thunb.) Ker. Gawl., họMạch Mômôn(Haemodoraceae). tả:Cây: Cây thuộc thảo cao 10-40 cm. Lá mọc từ gốc, hẹp, dài, gân lá song song, mặt trên màu xanh thẫm, mặt dưới trắng nhạt. Hoa màu lơ nhạt mọc thành chùm, quả mọng màu tím. Rễ chùm có nhiều rễ phình thành củ nhỏ hình thoi. Dược liệu: Rễ hình thoi, ở mỗi đầu còn vết tích của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MẠCH MÔN MẠCH MÔN Cây và vị thuốc Mạch môn MẠCH MÔN (麥 門) Radix OphiopogiTên khác: Mạch môn đông, Mạch đông, Duyên giới thảo, Thốnđông, Đại mạch đông, cây Lan tiên.Tên khoa học: Ophiopogon japonicus (Thunb.) Ker. Gawl., họMạch môn (Haemodoraceae).Mô tả:Cây: Cây thuộc thảo cao 10-40 cm. Lá mọc từ gốc, hẹp, dài, gânlá song song, mặt trên màu xanh thẫm, mặt dưới trắng nhạt. Hoamàu lơ nhạt mọc thành chùm, quả mọng màu tím. Rễ chùm cónhiều rễ phình củ nhỏ hình thành thoi.Dược liệu: Rễ hình thoi, ở mỗi đầu còn vết tích của rễ con, dài1,5 - 3,5 cm, đường kính 0,2 - 0,8 cm, để nguyên hay bổ đôitheo chiều dọc. Mặt ngoài có màu vàng nâu nhạt, có nhiều nếpnhăn dọc. Mặt cắt ngang có lớp vỏ mỏng màu nâu nhạt, phầnruột trắng ngà, có lõi nhỏ ở chính giữa. Mùi thơm nhẹ, vị hơingọt sau đó hơi đắng.Bộ phận dùng: Rễ củ phơi hay sấy khô của cây Mạch môn(Radix Ophiopogi).Phân bố: Cây được trồng nhiều nơi trong nước ta làm cảnh vàlàm thuốc. Trung Quốc và nhiều nước nhiệt đới khác cũng có.Thu hái: Rễ củ thu hoạch vào tháng 9-12 ở những cây mọcđược 2 năm, cắt bỏ rễ con, rửa sạch, củ nhỏ để nguyên, củ to bổđôi, phơi hay sấy nhẹ cho khô.Tác dụng dược lý:+ Thuốc có tác dụng tăng huyết lượng động mạch vành, bảo vệbệnh thiếu máu cơ tim, cải thiện lực co bóp cơ tim và chống rốiloạn nhịp tim, trên thực nghiệm, thuốc còn có tác dụng an thần.+ Trên thực nghiệm, tiêm bắp cho thỏ nước sắc Mạch môn: làmtăng đường huyết, nhưng cũng có báo cáo nói hạ đường huyết.+ Thuốc có tác dụng ức chế mạnh tụ cầu trắng, trực khuẩn đạitràng, trực khuẩn thương hàn. (Trích yếu văn kiện nghiên cứuTrung dược, nhà xuất bản Khoa học Trung quốc 9165, trang301).Thành phần hoá học:+ Saponin steroid: ophiopogonin A,B,C,D. ophiopogonin A,Bvà D khi thủy phân cho phần aglycon là ruscogenin. Cấu trúccủa ophiopogonin B và D đã được xác định. Mạch đường đặcbiệt được nối vào ở C1. OH+ Carbohydrat gồm có một số glucofructan và một sốmonosaccharid: glucose, fructose và saccharose.+ β-sitosterol, stigmasterol và β-sitosterol β-D-glucosid.Công năng: Dưỡng âm, sinh tân (dịch), nhuận phế, thanh tâm.Công dụng: Chữa ho khan, tân dịch thương tổn, khát nước, holao, sốt, khát nước, tâm bứt rứt mất ngủ, nội nhiệt tiêu khát,trường ráo táo bón, thổ huyết, chảy máu cam.Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 6-12g, dạng thuốc sắc, khi bỏ lõi mới có tác dụng tốt.dùng rútBào chế: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, đập dẹt, rút bỏ lõi,phơi khô.Bài thuốc:1. Trị lao phổi, viêm phế quản mạn tính, viêm họng mạn, có hộichứng phế âm hư ho kéo dài, ho khan: có thể phối hợp với Bánhạ, Đảng sâm, dùng bài:+ Mạch môn đông thang (Kim quỹ yếu lược): Mạch môn 20g,Bán hạ chế 6g, Đảng sâm 12g, Cam thảo 4g, Cánh mễ 20g, Đại quả, sắc uống.táo 4+ Mạch vị Đại hoàng hoàn (Bát tiên trường thọ hoàn): 8 - 10g x lần/ngày.22. Trị bệnh nhiễm thời kỳ hồi phục, đại tiện táo bón, hư nhiệt,phiền khát: gia Sinh địa, Huyền sâm. dùng bài: Dưỡng chínhthang: Mạch môn 12g, Ngọc trúc 20g, Hà thủ ô 16g, Đương qui12g, Thục địa 16g, Sinh địa 12g, Hoài sơn 16g, Phục linh 8g,Nữ trinh tử 12g, Thiên hoa phấn 8g, Bạch thược 8g, Chích thảo sắc uống.4g,3. Trị suy tim có chứng hư thóat ra mồ hôi nhiều, mạch nhanhhuyết áp hạ: phối hợp Nhân sâm, Ngũ vị tử, dùng bài:+ Sinh mạch tán ( Nội ngoại thương biện hoặc luận): Mạch môn16g, Nhân sâm hoặc Đảng sâm ( lượng gấp đôi) 8g, Ngũ vị tử sắc uống, để bổ khí âm.6g,+ Trường hợp ra mồ hôi nhiều, bứt rứt khó chịu, dùng bài: Mạchmôn 20g, Hoàng kỳ 8g, Đương qui 8g, Ngũ vị tử 4g, Chích thảo sắc uống.4g,4. Trị táo bón do âm hư: dùng bài Tăng dịch thang: Mạch mônđông 20g, Sinh địa 20g, Huyền sâm 12g, sắc uống.5. Chữa tim hồi hộp, miệng khát: Mạch môn 8g, búp Tre khô10g, Huyền sâm 12g, Sinh địa 15g, Đan sâm 10g, Liên kiều 10g,Hoàng liên 3g cho vào sắc lấy nước, Thủy ngưu giác mài vớirượu nhẹ, đun cho bay hơi rượu rồi pha với nước sắc ở trên đểuống sẽ có tác dụng tĩnh tâm an t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MẠCH MÔN MẠCH MÔN Cây và vị thuốc Mạch môn MẠCH MÔN (麥 門) Radix OphiopogiTên khác: Mạch môn đông, Mạch đông, Duyên giới thảo, Thốnđông, Đại mạch đông, cây Lan tiên.Tên khoa học: Ophiopogon japonicus (Thunb.) Ker. Gawl., họMạch môn (Haemodoraceae).Mô tả:Cây: Cây thuộc thảo cao 10-40 cm. Lá mọc từ gốc, hẹp, dài, gânlá song song, mặt trên màu xanh thẫm, mặt dưới trắng nhạt. Hoamàu lơ nhạt mọc thành chùm, quả mọng màu tím. Rễ chùm cónhiều rễ phình củ nhỏ hình thành thoi.Dược liệu: Rễ hình thoi, ở mỗi đầu còn vết tích của rễ con, dài1,5 - 3,5 cm, đường kính 0,2 - 0,8 cm, để nguyên hay bổ đôitheo chiều dọc. Mặt ngoài có màu vàng nâu nhạt, có nhiều nếpnhăn dọc. Mặt cắt ngang có lớp vỏ mỏng màu nâu nhạt, phầnruột trắng ngà, có lõi nhỏ ở chính giữa. Mùi thơm nhẹ, vị hơingọt sau đó hơi đắng.Bộ phận dùng: Rễ củ phơi hay sấy khô của cây Mạch môn(Radix Ophiopogi).Phân bố: Cây được trồng nhiều nơi trong nước ta làm cảnh vàlàm thuốc. Trung Quốc và nhiều nước nhiệt đới khác cũng có.Thu hái: Rễ củ thu hoạch vào tháng 9-12 ở những cây mọcđược 2 năm, cắt bỏ rễ con, rửa sạch, củ nhỏ để nguyên, củ to bổđôi, phơi hay sấy nhẹ cho khô.Tác dụng dược lý:+ Thuốc có tác dụng tăng huyết lượng động mạch vành, bảo vệbệnh thiếu máu cơ tim, cải thiện lực co bóp cơ tim và chống rốiloạn nhịp tim, trên thực nghiệm, thuốc còn có tác dụng an thần.+ Trên thực nghiệm, tiêm bắp cho thỏ nước sắc Mạch môn: làmtăng đường huyết, nhưng cũng có báo cáo nói hạ đường huyết.+ Thuốc có tác dụng ức chế mạnh tụ cầu trắng, trực khuẩn đạitràng, trực khuẩn thương hàn. (Trích yếu văn kiện nghiên cứuTrung dược, nhà xuất bản Khoa học Trung quốc 9165, trang301).Thành phần hoá học:+ Saponin steroid: ophiopogonin A,B,C,D. ophiopogonin A,Bvà D khi thủy phân cho phần aglycon là ruscogenin. Cấu trúccủa ophiopogonin B và D đã được xác định. Mạch đường đặcbiệt được nối vào ở C1. OH+ Carbohydrat gồm có một số glucofructan và một sốmonosaccharid: glucose, fructose và saccharose.+ β-sitosterol, stigmasterol và β-sitosterol β-D-glucosid.Công năng: Dưỡng âm, sinh tân (dịch), nhuận phế, thanh tâm.Công dụng: Chữa ho khan, tân dịch thương tổn, khát nước, holao, sốt, khát nước, tâm bứt rứt mất ngủ, nội nhiệt tiêu khát,trường ráo táo bón, thổ huyết, chảy máu cam.Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 6-12g, dạng thuốc sắc, khi bỏ lõi mới có tác dụng tốt.dùng rútBào chế: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, đập dẹt, rút bỏ lõi,phơi khô.Bài thuốc:1. Trị lao phổi, viêm phế quản mạn tính, viêm họng mạn, có hộichứng phế âm hư ho kéo dài, ho khan: có thể phối hợp với Bánhạ, Đảng sâm, dùng bài:+ Mạch môn đông thang (Kim quỹ yếu lược): Mạch môn 20g,Bán hạ chế 6g, Đảng sâm 12g, Cam thảo 4g, Cánh mễ 20g, Đại quả, sắc uống.táo 4+ Mạch vị Đại hoàng hoàn (Bát tiên trường thọ hoàn): 8 - 10g x lần/ngày.22. Trị bệnh nhiễm thời kỳ hồi phục, đại tiện táo bón, hư nhiệt,phiền khát: gia Sinh địa, Huyền sâm. dùng bài: Dưỡng chínhthang: Mạch môn 12g, Ngọc trúc 20g, Hà thủ ô 16g, Đương qui12g, Thục địa 16g, Sinh địa 12g, Hoài sơn 16g, Phục linh 8g,Nữ trinh tử 12g, Thiên hoa phấn 8g, Bạch thược 8g, Chích thảo sắc uống.4g,3. Trị suy tim có chứng hư thóat ra mồ hôi nhiều, mạch nhanhhuyết áp hạ: phối hợp Nhân sâm, Ngũ vị tử, dùng bài:+ Sinh mạch tán ( Nội ngoại thương biện hoặc luận): Mạch môn16g, Nhân sâm hoặc Đảng sâm ( lượng gấp đôi) 8g, Ngũ vị tử sắc uống, để bổ khí âm.6g,+ Trường hợp ra mồ hôi nhiều, bứt rứt khó chịu, dùng bài: Mạchmôn 20g, Hoàng kỳ 8g, Đương qui 8g, Ngũ vị tử 4g, Chích thảo sắc uống.4g,4. Trị táo bón do âm hư: dùng bài Tăng dịch thang: Mạch mônđông 20g, Sinh địa 20g, Huyền sâm 12g, sắc uống.5. Chữa tim hồi hộp, miệng khát: Mạch môn 8g, búp Tre khô10g, Huyền sâm 12g, Sinh địa 15g, Đan sâm 10g, Liên kiều 10g,Hoàng liên 3g cho vào sắc lấy nước, Thủy ngưu giác mài vớirượu nhẹ, đun cho bay hơi rượu rồi pha với nước sắc ở trên đểuống sẽ có tác dụng tĩnh tâm an t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cổ truyền nghiên cứu y học mẹo vặt bảo vệ sức khỏe mẹo vặt chữa bệnh y tế sức khoẻTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 315 0 0
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 288 0 0 -
8 trang 270 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 261 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 247 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 234 0 0 -
13 trang 215 0 0
-
8 trang 213 0 0