Mạng ảo cho Hyper-V – Phần 3
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.99 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mạng ảo cho Hyper-V – Phần 3Trong phần trước của loạt bài này, chúng tôi đã giới thiệu cho các bạn về partition con có thể truy cập như thế nào vào mạng vật lý thông qua một switch ảo. Trong phần ba này, chúng tôi sẽ tiếp tục ý tưởng này bằng cách giới thiệu cho các bạn khái niệm sử dụng nhiều switch ảo. Phần trước chúng tôi đã giới thiệu cho các bạn một partition con có thể truy cập vào mạng bên ngoài như thế nào qua một switch mạng ảo nằm trên partition cha. Chúng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạng ảo cho Hyper-V – Phần 3 Mạng ảo cho Hyper-V – Phần 3Trong phần trước của loạt bài này, chúng tôi đã giới thiệucho các bạn về partition con có thể truy cập như thế nàovào mạng vật lý thông qua một switch ảo. Trong phần banày, chúng tôi sẽ tiếp tục ý tưởng này bằng cách giới thiệucho các bạn khái niệm sử dụng nhiều switch ảo.Phần trước chúng tôi đã giới thiệu cho các bạn một partitioncon có thể truy cập vào mạng bên ngoài như thế nào qua mộtswitch mạng ảo nằm trên partition cha. Chúng tôi cũng đã nóirằng một partition cha có thể có nhiều switch ảo. Còn trongphần này, chúng tôi sẽ giải thích cho các bạn về các ưu điểmcủa kiểu kiến trúc đa switch ảo này.Sử dụng đa switch ảoĐại đa số hướng dẫn của chúng tôi tập trung vào việc sử dụngđa switch ảo đều sẽ tập trung xung quanh sơ đồ được thể hiệntrong hình A bên dưới. Như những gì bạn thấy trong hình, sơđồ này mô tả một partition cha có hai switch ảo biệt lập. Ngoàira cũng có ba partition con được kết nối đến partition cha.Hình A: Partition cha có thể chứa nhiều switch mạng ảoCho đến đây chúng tôi đã minh chứng rằng chúng ta hoàn toàncó thể sử dụng nhiều switch ảo bên trong một partition cha, tuynhiên chúng tôi vẫn chưa thực sự giới thiệu về tại sao bạn nênthực hiện như vậy. Trong trường hợp riêng này, chúng tôi đangsử dụng nhiều switch mạng ảo để offload một số lưu lượngmạng ra khỏi adapter mạng vật lý. Lý do tại sao chúng ta có thểthực hiện như vậy là vì không phải tất cả máy chủ đều cần truycập vào mạng vật lý.Để giới thiệu cho bạn những gì tôi đang muốn đề cập ở đây,hãy hình dung child partition 1có chứa một máy khách đóngvai trò như một Web server. Hình dung tiếp child partition 2 cóchứa một mảy chủ ảo đang hosting cơ sở dữ liệu backend đượcsử dụng bởi Web server trên máy Child Partition 1. Cuối cùnglà thừa nhận rằng Child Partition 3 đang hosting một Webcontent engine được sử dụng bởi một website.Trong tình huống này, website cần có sự truy cập đến thế giớibên ngoài, vì vậy nó phải được kết nối với adapter mạng vật lý.Chính vì vậy bạn sẽ thấy Child Partition 1 gồm có hai NIC ảo.NIC phía trên được kết nối với cùng switch ảo mà NIC vật lýđược kết nối với. Điều này cho phép Web server có thể truyềnthông với mạng vật lý.Do child partition 2 có chứa cơ sở dữ liệu backend được sửdụng bởi Web server nên máy chủ cơ sở dữ liệu và Web servercần có khả năng truyền thông với nhau. Dù ở thời điểm nàychưa có lý do tại sao máy chủ cơ sở dữ liệu lại cần truy cập vàomạng vật lý nếu nó chỉ phục vụ Web server. Tuy nhiên có lý dogì đó thì việc không đặt máy chủ cơ sở dữ liệu trong mạng vậtlý chỉ là nhằm cải thiện vấn đề bảo mật của máy chủ.Thứ tương tự cũng có thể mang ra đối chiếu đối với máy chủquản lý nội dung được đặt trong Child Partition 3. Máy chủ nàycung cấp nội dung cho website, vì vậy nó cần có khả năngtruyền thông với Web server. Rõ ràng hầu hết các máy chủquản lý nội dung đều cần phải truy xuất cơ sở dữ liệu do đó nóchắc chắn cần truy cập vào máy chủ cơ sở dữ liệu. Mặc dù vậykhông có lý do tại sao bộ quản lý nội dung cần truy cập vàomạng vật lý (hoặc chí ít không cho các mục đích trong minhchứng này).Nếu quan sát lại sơ đồ trong hình A, bạn sẽ thấy Child Partition2 (máy chủ cơ sở dữ liệu) và Child Partition 3 (máy chủ quảnlý nội dung) đều được kết nối với cùng một switch ảo. ChildPartition 1 (Web Server) cũng được kết nối đến switch này.Mặc dù vậy switch này không có kết nối với mạng vật lý.Kết quả cuối cùng, partition cha, Child Partition 1, ChildPartition 2 và Child Partition 3 tất cả đều có thể truyền thôngvới nhau, vì các partition trong số này đều được kết nối vớimột switch ảo chung bên trong partition cha. Mặc dù vậy chỉcó partition cha và Child Partition 1 có thể truy cập vào mạngvật lý vì chỉ có hai partition này được kết nối với cùng mộtswitch là NIC vật lý.Kết nối một máy chủ ảo với một Switch ảoHy vọng bạn có thể thấy được lợi ích của việc có thể tạo mộtmạng ảo đa switch. Cho đến đây, mọi thứ mà chúng tôi đề cậpvẫn mang tính lý thuyết. Chính vì vậy mà chúng tôi sẽ giớithiệu sang các vấn đề mang tính thực tiễn hơn, đó là việc kếtnối một máy chủ ảo với một switch ảo nào đó.Giao diện quản lý Hyper-V Manager có một tính năng mangtên Virtual Network Manager. Như tên ngụ ý của nó, bạn cóthể sử dụng Virtual Network Manager để tạo và quản lý cácmạng ảo. Như những gì có thể thấy trong hình B, VirtualNetwork Manager cung cấp cho bạn tùy chọn tạo một mạng ảomới. Mặc dù hộp thoại không nói vậy, khi tạo một mạng ảomới, nhưng những gì mà bạn thực sự đang thực hiện chính làcác bước tạo một switch ảo mới.Hình B: Bạn có thể sử dụng Virtual Network Manager để tạomột switch ảo mới.Như những gì thấy trong hình trên, bạn có thể chọn một trongba kiểu mạng ảo khác nhau:• External – Một mạng ảo ngoài sử dụng một switch ảo đượcràng buộc với NIC vật lý và các máy tính trên mạng ảo có thểtruy cập vào mạng vật lý.• Intern ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạng ảo cho Hyper-V – Phần 3 Mạng ảo cho Hyper-V – Phần 3Trong phần trước của loạt bài này, chúng tôi đã giới thiệucho các bạn về partition con có thể truy cập như thế nàovào mạng vật lý thông qua một switch ảo. Trong phần banày, chúng tôi sẽ tiếp tục ý tưởng này bằng cách giới thiệucho các bạn khái niệm sử dụng nhiều switch ảo.Phần trước chúng tôi đã giới thiệu cho các bạn một partitioncon có thể truy cập vào mạng bên ngoài như thế nào qua mộtswitch mạng ảo nằm trên partition cha. Chúng tôi cũng đã nóirằng một partition cha có thể có nhiều switch ảo. Còn trongphần này, chúng tôi sẽ giải thích cho các bạn về các ưu điểmcủa kiểu kiến trúc đa switch ảo này.Sử dụng đa switch ảoĐại đa số hướng dẫn của chúng tôi tập trung vào việc sử dụngđa switch ảo đều sẽ tập trung xung quanh sơ đồ được thể hiệntrong hình A bên dưới. Như những gì bạn thấy trong hình, sơđồ này mô tả một partition cha có hai switch ảo biệt lập. Ngoàira cũng có ba partition con được kết nối đến partition cha.Hình A: Partition cha có thể chứa nhiều switch mạng ảoCho đến đây chúng tôi đã minh chứng rằng chúng ta hoàn toàncó thể sử dụng nhiều switch ảo bên trong một partition cha, tuynhiên chúng tôi vẫn chưa thực sự giới thiệu về tại sao bạn nênthực hiện như vậy. Trong trường hợp riêng này, chúng tôi đangsử dụng nhiều switch mạng ảo để offload một số lưu lượngmạng ra khỏi adapter mạng vật lý. Lý do tại sao chúng ta có thểthực hiện như vậy là vì không phải tất cả máy chủ đều cần truycập vào mạng vật lý.Để giới thiệu cho bạn những gì tôi đang muốn đề cập ở đây,hãy hình dung child partition 1có chứa một máy khách đóngvai trò như một Web server. Hình dung tiếp child partition 2 cóchứa một mảy chủ ảo đang hosting cơ sở dữ liệu backend đượcsử dụng bởi Web server trên máy Child Partition 1. Cuối cùnglà thừa nhận rằng Child Partition 3 đang hosting một Webcontent engine được sử dụng bởi một website.Trong tình huống này, website cần có sự truy cập đến thế giớibên ngoài, vì vậy nó phải được kết nối với adapter mạng vật lý.Chính vì vậy bạn sẽ thấy Child Partition 1 gồm có hai NIC ảo.NIC phía trên được kết nối với cùng switch ảo mà NIC vật lýđược kết nối với. Điều này cho phép Web server có thể truyềnthông với mạng vật lý.Do child partition 2 có chứa cơ sở dữ liệu backend được sửdụng bởi Web server nên máy chủ cơ sở dữ liệu và Web servercần có khả năng truyền thông với nhau. Dù ở thời điểm nàychưa có lý do tại sao máy chủ cơ sở dữ liệu lại cần truy cập vàomạng vật lý nếu nó chỉ phục vụ Web server. Tuy nhiên có lý dogì đó thì việc không đặt máy chủ cơ sở dữ liệu trong mạng vậtlý chỉ là nhằm cải thiện vấn đề bảo mật của máy chủ.Thứ tương tự cũng có thể mang ra đối chiếu đối với máy chủquản lý nội dung được đặt trong Child Partition 3. Máy chủ nàycung cấp nội dung cho website, vì vậy nó cần có khả năngtruyền thông với Web server. Rõ ràng hầu hết các máy chủquản lý nội dung đều cần phải truy xuất cơ sở dữ liệu do đó nóchắc chắn cần truy cập vào máy chủ cơ sở dữ liệu. Mặc dù vậykhông có lý do tại sao bộ quản lý nội dung cần truy cập vàomạng vật lý (hoặc chí ít không cho các mục đích trong minhchứng này).Nếu quan sát lại sơ đồ trong hình A, bạn sẽ thấy Child Partition2 (máy chủ cơ sở dữ liệu) và Child Partition 3 (máy chủ quảnlý nội dung) đều được kết nối với cùng một switch ảo. ChildPartition 1 (Web Server) cũng được kết nối đến switch này.Mặc dù vậy switch này không có kết nối với mạng vật lý.Kết quả cuối cùng, partition cha, Child Partition 1, ChildPartition 2 và Child Partition 3 tất cả đều có thể truyền thôngvới nhau, vì các partition trong số này đều được kết nối vớimột switch ảo chung bên trong partition cha. Mặc dù vậy chỉcó partition cha và Child Partition 1 có thể truy cập vào mạngvật lý vì chỉ có hai partition này được kết nối với cùng mộtswitch là NIC vật lý.Kết nối một máy chủ ảo với một Switch ảoHy vọng bạn có thể thấy được lợi ích của việc có thể tạo mộtmạng ảo đa switch. Cho đến đây, mọi thứ mà chúng tôi đề cậpvẫn mang tính lý thuyết. Chính vì vậy mà chúng tôi sẽ giớithiệu sang các vấn đề mang tính thực tiễn hơn, đó là việc kếtnối một máy chủ ảo với một switch ảo nào đó.Giao diện quản lý Hyper-V Manager có một tính năng mangtên Virtual Network Manager. Như tên ngụ ý của nó, bạn cóthể sử dụng Virtual Network Manager để tạo và quản lý cácmạng ảo. Như những gì có thể thấy trong hình B, VirtualNetwork Manager cung cấp cho bạn tùy chọn tạo một mạng ảomới. Mặc dù hộp thoại không nói vậy, khi tạo một mạng ảomới, nhưng những gì mà bạn thực sự đang thực hiện chính làcác bước tạo một switch ảo mới.Hình B: Bạn có thể sử dụng Virtual Network Manager để tạomột switch ảo mới.Như những gì thấy trong hình trên, bạn có thể chọn một trongba kiểu mạng ảo khác nhau:• External – Một mạng ảo ngoài sử dụng một switch ảo đượcràng buộc với NIC vật lý và các máy tính trên mạng ảo có thểtruy cập vào mạng vật lý.• Intern ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống mạng cài đặt mạng thủ thuật mạng máy tính giáo trình quản trị mạng thiết bị mạngTài liệu liên quan:
-
173 trang 423 3 0
-
Bài giảng: Lịch sử phát triển hệ thống mạng
118 trang 248 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế và cài đặt mạng
3 trang 236 0 0 -
122 trang 217 0 0
-
Giáo trình môn học/mô đun: Mạng máy tính (Ngành/nghề: Quản trị mạng máy tính) - Phần 1
68 trang 205 0 0 -
Các hướng dẫn tích hợp dịch vụ của Google vào Linux (Phần 1)
7 trang 199 0 0 -
Giáo trình căn bản về mạng máy tính -Lê Đình Danh 2
23 trang 193 0 0 -
44 trang 185 0 0
-
Bài tiểu luận: Xây dựng và quản trị hệ thống mạng
10 trang 160 1 0 -
Báo cáo Thực tập công nhân CNTT
187 trang 146 0 0