Mạng ảo cho Hyper-V – Phần 5
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.73 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mạng ảo cho Hyper-V – Phần 5Trong phần này, chúng tôi sẽ tiếp tục giới thiệu cho các bạn về việc kết nối mạng ảo trong Hyper-V bằng cách giới thiệu khái niệm các Virtual LAN (VLAN). Cho đến đây, loạt bài của chúng ta mới chỉ tập trung vào phần tương tác giữa các mạng vật lý và mạng ảo được sử dụng bởi Hyper-V. Chính vì vậy mà trong phần năm này, chúng tôi sẽ tập trung vào một khía cạnh khác của việc kết nối mạng ảo – đó là VLAN. Mặc dù các mạng VLAN đã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạng ảo cho Hyper-V – Phần 5 Mạng ảo cho Hyper-V – Phần 5Trong phần này, chúng tôi sẽ tiếp tục giới thiệu cho cácbạn về việc kết nối mạng ảo trong Hyper-V bằng cáchgiới thiệu khái niệm các Virtual LAN (VLAN).Cho đến đây, loạt bài của chúng ta mới chỉ tập trung vàophần tương tác giữa các mạng vật lý và mạng ảo được sửdụng bởi Hyper-V. Chính vì vậy mà trong phần năm này,chúng tôi sẽ tập trung vào một khía cạnh khác của việc kếtnối mạng ảo – đó là VLAN.Mặc dù các mạng VLAN đã xuất được hiện một thời giannhưng chúng vẫn là một trong những khái niệm mạng mà rấtnhiều quản trị viên vẫn chưa hiểu hết. Quả thực không có gìkhó khăn trong thiết lập một VLAN nhưng vấn đề lại nằm ởchỗ là họ chưa sử dụng. Một cách mà nhiều quản trị viênmạng biết về VLAN là khi họ tham gia học cá chứng chỉ vềquản trị mạng.Mặc dù VLAN chỉ là một tùy chọn trong thế giới mạng vậtlý nhưng chúng thực sự rất quan trọng trong các trung tâmdữ liệu ảo sử dụng Hyper-V. Trước khi đi giải thích lý do tạisao lại như vậy, chúng tôi muốn cung cấp cho các bạn mộtsố kiến thức nền về VLAN.VLAN là gì?Bạn có thể hiểu đơn giản VLAN (hay Virtual LAN) là mộtnhóm các host mạng làm việc với nhau như thể chúng đangchia sẻ một đoạn mạng chung mặc dù trong thực tế các hostlại được kết nối vật lý với các đoạn mạng khác nhau. Nóitheo cách khác, vị trí vật lý của một nút sẽ trở nên khôngquan trọng nếu nút đó được kết nối với VLAN.Đây là một ví dụ mà chúng tôi đã gặp ở một tổ chức đã sửdụng các VLAN trong trung tâm dữ liệu vật lý của họ. Bảnchất công việc của tổ chức đó sẽ làm cho topo mạng thay đổiliên tục, nói khác là họ cần phải di chuyển các máy chủ vậtlý mỗi khi có một thay đổi trong topo mạng. Trong quá trìnhthực hiện, tổ chức này đã tạo và sử dụng một loạt cácVLAN. Bằng cách làm như vậy, họ có thể cấu hình một máychủ vào một đoạn mạng khác mà không cần phải di rời vềmặt vật lý máy chủ cũng như cũng không cần phải chạy lạicáp. Kết quả cuối cùng, các VLAN cho phép mạng được cấutrúc lại một cách nhanh chóng mà không cần nhiều nỗ lựchơn so với trường hợp cần phải di chuyển về mặt vật lý cácmáy chủ.Vậy tất cả các công việc cần thực hiện với Hyper-V ở đây làgì? Bạn có biết, trong Windows Server 2008 R2, Microsoftđã giới thiệu một tính năng Hyper-V mới mang tên LiveMigration, đây là một tính năng cho phép người dùng có thểdi trú một máy ảo đang chạy từ một host Hyper-V sang mộthost khác mà không phải dừng công việc.Trong bài này chúng tôi không muốn đề cập sâu về việc sửdụng Live Migration mà chỉ nói cho các bạn biết rằng quátrình di trú yêu cầu copy toàn bộ nội dung trong bộ nhớ máyảo từ một máy chủ host này sang máy chủ host khác.Vấn đề ở đây là, sau khi quá trình di trú máy ảo hoàn tất,máy ảo sẽ quên đi sự thật rằng nó hiện đang chạy trên mộtmáy chủ cấu hình khác và vẫn duy trì cấu hình trước. Vớilưu ý đó, hãy hình dung điều gì sẽ xảy ra nếu bạn di trú mộtmáy ảo sang một host khác nằm trên một subnet hoàn toànkhác. Máy ảo sẽ duy trì địa chỉ IP gốc của nó, tuy nhiên nósẽ không thể truyền thông với mạng vì địa chỉ IP của máy ảosẽ không hợp lệ với subnet mà máy chủ host mới được kếtnối vật lý tới.Đó là lý do tai sao VLAN là một khái niệm quan trọng đếnvậy cho Hyper-V. Việc đặt mỗi một máy ảo vào một VLANchung sẽ bảo đảm máy ảo đó có thể truyền thông với mạng,thậm chí khi nó được di chuyển sang một host khác. Mặc dùvậy các bạn cũng cần lưu ý rằng, việc sử dụng VLAN làkhông cần thiết trừ khi các máy chủ host của bạn nằm trongmột cluster nhiều site và sử dụng các Cluster SharedVolume. Sau đây chúng ta sẽ đặt tất cả cá máy ảo của mìnhvào một VLAN chung và xem các vấn đề nảy sinh khi pháttriển mạng.VLAN làm việc như thế nàoỞ trên chúng tôi đã giải thích VLAN làm những gì và tại saochúng lại quan trọng đối với Hyper-V đến vậy, dưới đâychúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn về cách làm việc củaVLAN.Thứ đầu tiên bạn cần biết để hiểu về các VLAN là, chúngđược thực thi qua phần mềm vì vậy phần cứng mạng nằmbên dưới của bạn phải tương thích với VLAN. Điều đó cónghĩa rằng bất cứ máy chủ nào sẽ được kết nối với một đoạnVLAN (gồm có các máy chủ host và các máy chủ khôngđược ảo hóa) phải được trang bị các card mạng có hỗ trợVLAN. Cũng cần lưu ý rằng một số card mạng chỉ cung cấpsự hỗ trợ một phần cho VLAN. Do đó cần chắc chắn rằngcard mạng mà bạn sử dụng phải cung cấp sự hỗ trợ đầy đủcho VLAN.Khái niệm tiếp theo mà bạn cần biết là VLAN ID. VLAN IDlà một số (số nguyên) dùng để phân biệt một đoạn VLAN.Mỗi nút tham gia vào một VLAN đều được gán cho mộtVLAN ID. Các nút chia sẻ cùng một VLAN ID chung cũngsẽ chia sẻ cùng một đoạn VLAN. Nếu bạn sử dụng cácVLAN bên trong một trung tâm dữ liệu ảo thì bạn phải cấuhình các VLAN ID trên cả cổng vật lý và các cổng mạng ảo.Bằng không các mạng ảo có thể bị cách ly với mạng vật lý.Cuối cùng một vấn đề nữa các bạn cần biết là có hai chế độVLAN khác nhau: đó là chế độ access mode và trunk m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạng ảo cho Hyper-V – Phần 5 Mạng ảo cho Hyper-V – Phần 5Trong phần này, chúng tôi sẽ tiếp tục giới thiệu cho cácbạn về việc kết nối mạng ảo trong Hyper-V bằng cáchgiới thiệu khái niệm các Virtual LAN (VLAN).Cho đến đây, loạt bài của chúng ta mới chỉ tập trung vàophần tương tác giữa các mạng vật lý và mạng ảo được sửdụng bởi Hyper-V. Chính vì vậy mà trong phần năm này,chúng tôi sẽ tập trung vào một khía cạnh khác của việc kếtnối mạng ảo – đó là VLAN.Mặc dù các mạng VLAN đã xuất được hiện một thời giannhưng chúng vẫn là một trong những khái niệm mạng mà rấtnhiều quản trị viên vẫn chưa hiểu hết. Quả thực không có gìkhó khăn trong thiết lập một VLAN nhưng vấn đề lại nằm ởchỗ là họ chưa sử dụng. Một cách mà nhiều quản trị viênmạng biết về VLAN là khi họ tham gia học cá chứng chỉ vềquản trị mạng.Mặc dù VLAN chỉ là một tùy chọn trong thế giới mạng vậtlý nhưng chúng thực sự rất quan trọng trong các trung tâmdữ liệu ảo sử dụng Hyper-V. Trước khi đi giải thích lý do tạisao lại như vậy, chúng tôi muốn cung cấp cho các bạn mộtsố kiến thức nền về VLAN.VLAN là gì?Bạn có thể hiểu đơn giản VLAN (hay Virtual LAN) là mộtnhóm các host mạng làm việc với nhau như thể chúng đangchia sẻ một đoạn mạng chung mặc dù trong thực tế các hostlại được kết nối vật lý với các đoạn mạng khác nhau. Nóitheo cách khác, vị trí vật lý của một nút sẽ trở nên khôngquan trọng nếu nút đó được kết nối với VLAN.Đây là một ví dụ mà chúng tôi đã gặp ở một tổ chức đã sửdụng các VLAN trong trung tâm dữ liệu vật lý của họ. Bảnchất công việc của tổ chức đó sẽ làm cho topo mạng thay đổiliên tục, nói khác là họ cần phải di chuyển các máy chủ vậtlý mỗi khi có một thay đổi trong topo mạng. Trong quá trìnhthực hiện, tổ chức này đã tạo và sử dụng một loạt cácVLAN. Bằng cách làm như vậy, họ có thể cấu hình một máychủ vào một đoạn mạng khác mà không cần phải di rời vềmặt vật lý máy chủ cũng như cũng không cần phải chạy lạicáp. Kết quả cuối cùng, các VLAN cho phép mạng được cấutrúc lại một cách nhanh chóng mà không cần nhiều nỗ lựchơn so với trường hợp cần phải di chuyển về mặt vật lý cácmáy chủ.Vậy tất cả các công việc cần thực hiện với Hyper-V ở đây làgì? Bạn có biết, trong Windows Server 2008 R2, Microsoftđã giới thiệu một tính năng Hyper-V mới mang tên LiveMigration, đây là một tính năng cho phép người dùng có thểdi trú một máy ảo đang chạy từ một host Hyper-V sang mộthost khác mà không phải dừng công việc.Trong bài này chúng tôi không muốn đề cập sâu về việc sửdụng Live Migration mà chỉ nói cho các bạn biết rằng quátrình di trú yêu cầu copy toàn bộ nội dung trong bộ nhớ máyảo từ một máy chủ host này sang máy chủ host khác.Vấn đề ở đây là, sau khi quá trình di trú máy ảo hoàn tất,máy ảo sẽ quên đi sự thật rằng nó hiện đang chạy trên mộtmáy chủ cấu hình khác và vẫn duy trì cấu hình trước. Vớilưu ý đó, hãy hình dung điều gì sẽ xảy ra nếu bạn di trú mộtmáy ảo sang một host khác nằm trên một subnet hoàn toànkhác. Máy ảo sẽ duy trì địa chỉ IP gốc của nó, tuy nhiên nósẽ không thể truyền thông với mạng vì địa chỉ IP của máy ảosẽ không hợp lệ với subnet mà máy chủ host mới được kếtnối vật lý tới.Đó là lý do tai sao VLAN là một khái niệm quan trọng đếnvậy cho Hyper-V. Việc đặt mỗi một máy ảo vào một VLANchung sẽ bảo đảm máy ảo đó có thể truyền thông với mạng,thậm chí khi nó được di chuyển sang một host khác. Mặc dùvậy các bạn cũng cần lưu ý rằng, việc sử dụng VLAN làkhông cần thiết trừ khi các máy chủ host của bạn nằm trongmột cluster nhiều site và sử dụng các Cluster SharedVolume. Sau đây chúng ta sẽ đặt tất cả cá máy ảo của mìnhvào một VLAN chung và xem các vấn đề nảy sinh khi pháttriển mạng.VLAN làm việc như thế nàoỞ trên chúng tôi đã giải thích VLAN làm những gì và tại saochúng lại quan trọng đối với Hyper-V đến vậy, dưới đâychúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn về cách làm việc củaVLAN.Thứ đầu tiên bạn cần biết để hiểu về các VLAN là, chúngđược thực thi qua phần mềm vì vậy phần cứng mạng nằmbên dưới của bạn phải tương thích với VLAN. Điều đó cónghĩa rằng bất cứ máy chủ nào sẽ được kết nối với một đoạnVLAN (gồm có các máy chủ host và các máy chủ khôngđược ảo hóa) phải được trang bị các card mạng có hỗ trợVLAN. Cũng cần lưu ý rằng một số card mạng chỉ cung cấpsự hỗ trợ một phần cho VLAN. Do đó cần chắc chắn rằngcard mạng mà bạn sử dụng phải cung cấp sự hỗ trợ đầy đủcho VLAN.Khái niệm tiếp theo mà bạn cần biết là VLAN ID. VLAN IDlà một số (số nguyên) dùng để phân biệt một đoạn VLAN.Mỗi nút tham gia vào một VLAN đều được gán cho mộtVLAN ID. Các nút chia sẻ cùng một VLAN ID chung cũngsẽ chia sẻ cùng một đoạn VLAN. Nếu bạn sử dụng cácVLAN bên trong một trung tâm dữ liệu ảo thì bạn phải cấuhình các VLAN ID trên cả cổng vật lý và các cổng mạng ảo.Bằng không các mạng ảo có thể bị cách ly với mạng vật lý.Cuối cùng một vấn đề nữa các bạn cần biết là có hai chế độVLAN khác nhau: đó là chế độ access mode và trunk m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống mạng cài đặt mạng thủ thuật mạng máy tính giáo trình quản trị mạng thiết bị mạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
173 trang 416 3 0
-
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế và cài đặt mạng
3 trang 229 0 0 -
Bài giảng: Lịch sử phát triển hệ thống mạng
118 trang 227 0 0 -
122 trang 192 0 0
-
Giáo trình môn học/mô đun: Mạng máy tính (Ngành/nghề: Quản trị mạng máy tính) - Phần 1
68 trang 184 0 0 -
Các hướng dẫn tích hợp dịch vụ của Google vào Linux (Phần 1)
7 trang 180 0 0 -
Giáo trình căn bản về mạng máy tính -Lê Đình Danh 2
23 trang 170 0 0 -
44 trang 166 0 0
-
Bài tiểu luận: Xây dựng và quản trị hệ thống mạng
10 trang 153 1 0 -
Báo cáo Thực tập công nhân CNTT
187 trang 141 0 0