Danh mục

Mang thai 3 tháng đầu - các dấu hiệu thường gặp

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 241.68 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ba tháng đầu thai kỳ đối với những thai phụ sinh con so thật lạ lẫm và đầy lo âu. Nghén, thèm hoặc kén ăn là những trải nghiệm của hầu hết thai phụ nhưng không giống nhau ở mỗi người. Những triệu chứng sau đây là phổ biến nhất trong “tam cá nguyệt” đầu của thai kỳ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mang thai 3 tháng đầu - các dấu hiệu thường gặp Mang thai 3 tháng đầu - các dấu hiệu thường gặpBa tháng đầu thai kỳ đối với những thai phụ sinh con sothật lạ lẫm và đầy lo âu. Nghén, thèm hoặc kén ăn lànhững trải nghiệm của hầu hết thai phụ nhưng khônggiống nhau ở mỗi người. Những triệu chứng sau đây làphổ biến nhất trong “tam cá nguyệt” đầu của thai kỳ.Các dấu hiệu thường gặp trong ba tháng đầu thai kỳ: 5. Tiểu tiện 9. Khô mắt &1. Ốm nghén nhiều thay đổi thị lực 10. Căng tức2. Thèm và kén ăn 6. Mụn nhọt bầu ngực3. Nhạy cảm với mùi 7. Khó thở 11. Thay đổihương ham muốn tình dục 12. Tâm trạng4. Mệt mỏi 8. Đau đầu thất thườngỐm nghénCó đến 85% các bà mẹ tương lai trải qua các cơn buồn nônvà nôn mửa. Nguyên nhân gây ra triệu chứng này không rõràng, nhưng hóc-môn thai kỳ chorionic gonadotropin đượccho là thủ phạm chính. Khi cơ thể có càng nhiều chất này,cảm giác buồn nôn của bạn sẽ tăng lên. Và đó không hẳn làmột dấu hiệu tồi tệ bởi một số chuyện gia cho rằng mẹ cànghay nôn nao thì càng ít nguy cơ sẩy thai hoặc sinh non.Những cách sau có thể giúp bạn giảm thiểu ốm nghén chođến khi chúng biến mất sau 3 tháng đầu:- Ăn bữa nhỏ trong suốt cả ngày. Ăn thành nhiều bữa nhỏcó thể làm dịu bao tử và giữ cho bụng của bạn luôn đầy(các cơn buồn nôn sẽ tệ hơn khi bụng rỗng). Trong khi bạncó xu hướng chọn những món ăn lành, các chuyên gia lạikhuyên bạn nên thoải mái ăn bất kỳ món gì mà bạn thèm,miễn là nó có lợi cho sức khỏe, và cũng không có vấn đề gìnếu bạn chỉ ăn một món khoái khẩu nào đó trong vài ngày.- Dùng thêm gừng. Gừng có thể làm dịu sự khó chịu củabao tử, vì vậy hãy thêm một chút gừng vào trà hoặc nướcép trái cây của bạn.- Vitamin B6. Bổ sung vitamin này có thể khiến bạn mauđói hơn. Hãy hỏi bác sỹ về liều lượng sử dụng phù hợp.Thèm và kén ăn Sự ham thích với loại thức ăn nào đó hoặc đặc biệt ghét bỏ với những thức ăn khác thường có liên quan đến chứng ốm nghén. Sự thèm và ác cảm này có thể không đoán trước được, nhưng có đến 80% thai phụ gặp triệu chứng thèm ăn và đến 85% thai phụ cho biết họ không thể nuốt nổi một số món nào đó. Liệu cóBổ sung chất bằng các nên nuông chiều sự thèm ăn vàmón thay thế dễ ăn. kén ăn của mình hay không?Ảnh: Inmagine. Điều đó còn tùy.Nếu sự thèm ăn của bạn là lành mạnh, không ngấu nghiếnhàng túi khoai chiên hoặc cả nửa lít kem một lúc, bạn cứyên tâm chiều chuộng cơn thèm của mình. Một nguyên tắctốt: hạn chế mỗi khẩu phần tự đãi bản thân trong khoảng75-100 ca-lo. Đối với những món không thể nuốt trôi, hãythử thay thế bằng món khác để bổ sung chất:- Nếu bạn không thể uống sữa, hãy thay thế bằng phô-maiít béo hoặc sữa chua và cố trộn lẫn sữa vào nước sốt, súp,bột ngũ cốc hoặc bánh.- Nếu bạn không thể ăn được rau xanh, hãy nhóp nhép cácloại trái cây giàu beta-caroten như xoài, mơ và dưa đỏ.- Nếu món thịt khước từ bạn, hãy thay bằng đậu, Bạn cũngcó thể chế biến thịt bò, gà ẩn trong các món sốt, súp hoặcmón hầm.Quá nhạy cảm với mùi hươngNhiều phụ nữ khẳng định khứu giác của mình đặc biệt nhạykhi mang thai. Một giả thiết cho rằng điều này giúp bạntránh xa khỏi các loại thực phẩm chứa nhiều vi khuẩn vàchất độc tự nhiên có thể làm ảnh hưởng đến thai nhi tronggiai đoạn phát triển quan trọng. Giác quan quá nhạy cảmnày thường dịu đi sau vài tháng.Mệt mỏiLuôn cảm thấy mệt mỏi trong cả ngày dài là một trongnhững tác dụng phụ của thai kỳ. Cơ thể của bạn đang phảivận hành quá tải để thúc đẩy sự tăng trưởng của bé. Tửcung của bạn đang sản xuất progesterone – được cho là cótác dụng an thần, và lưu lượng máu tăng 50% để cung cấpmáu cho thai nhi.Một thủ phạm ẩn mặt cho sự mệt mỏi quá mức là chứngthiếu máu. Bổ sung chất sắt là rất cần thiết để tạo nên các tếbào máu cho bé, và nếu bạn không đủ chất sắt, em bé sẽ lấynhững gì bé cần từ cơ thể bạn và làm bạn kiệt sức. Bác sĩ sẽlàm xét nghiệm máu khi bạn đi khám thai lần đầu để kiểmtra lượng chất sắt; nếu bạn thiếu sắt, bác sĩ sẽ có thể kê toabổ sung.Bạn cũng có thể chống chọi với sự mệt mỏi với những cáchsau:- Vận động cả khi bạn chỉ muốn nằm lì trên giường, hãy cốđi lại một chút để giãn gân cốt. Cố gắng thực hiện vài đợttập luyện khoảng 20 phút mỗi tuần sẽ giúp bạn đỡ mệt hơn.- Bồ sung vitamin thai kỳ giúp bạn lấp đầy những thiếu hụtdinh dưỡng nếu chế độ ăn không đáp ứng được và đồngthời cung cấp sắt giúp bạn tránh được thiếu máu do thiếusắt.- Tranh thủ ngủ. Hãy đi ngủ sớm hơn, thức dậy muộn hơnvà ngủ ngắn khi có thể. Nếu bạn phải làm việc cả ngày, hãydành 15 phút ngủ ngắn tại bàn làm việc của mình.Hãy dành nhiều thời gian cho giấc ngủ hơn.Ảnh: Inmagine.Tiểu tiện nhiềuNgay cả khi bạn chưa thấy bụng, tử cung bạn vẫn đang“bành trướng” và gây chèn ép lên bàng quang vốn khôngbao giờ rỗng hoàn toàn. Thêm vào đó, thận cũng làm việctích cực hơn để tống chất thải ra khỏi cơ thể bạn. Kết quảlà: nhu cầu tiểu tiện trở nên thường xuyên hơn, suốt cảngày lẫn đêm. Nhưng điều đó không có nghĩa là bạn nênuống ít nước hơn, và cũng không được nhịn tiểu – vì nhưthế sẽ có thể gây ra nhiễm trùng đường tiểu. Để hạn chế sốlần phải trở dậy tiểu tiện vào ban đêm, đừng uống nướctrong vòng vài giờ trước khi đi ngủ, loại trừ thức uống chứacafein vào buổi tối (do cafein gây kích thích bàng quang)và nhớ đi tiểu trước khi tắt đèn đi ngủ.M ...

Tài liệu được xem nhiều: