Mang thai có tập thể dục được không?
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.94 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mang thai có tập thể dục được không?Bên cạnh những biện pháp về giữ vệ sinh thân thể, sinh hoạt, chế độ ăn uống, lao động và nghỉ ngơi hợp lý, thì việc tập luyện thể dục góp phần rất lớn để cho "mẹ tròn con vuông". Luyện tập thể dục - biện pháp tích cực Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh: những người luyện tập thể dục thể thao thường xuyên khi có thai ít mắc chứng giãn tĩnh mạch chân, đau đầu, cao huyết áp, phù… thời gian sinh mau hơn và ít xảy ra tai...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mang thai có tập thể dục được không? Mang thai có tập thể dục được không?Bên cạnh những biện pháp về giữ vệ sinh thân thể, sinh hoạt, chế độ ăn uống, lao động vànghỉ ngơi hợp lý, thì việc tập luyện thể dục góp phần rất lớn để cho mẹ tròn con vuông.Luyện tập thể dục - biện pháp tích cựcNhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh: những người luyện tập thể dục thể thaothường xuyên khi có thai ít mắc chứng giãn tĩnh mạch chân, đau đầu, cao huyết áp,phù… thời gian sinh mau hơn và ít xảy ra tai biến khi sinh.Sức khỏe của thai nhi phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng sức khỏe của người mẹ. Trongkhi có mang, không những nhu cầu về các chất dinh dưỡng, về sinh tố tăng hơn lúc bìnhthường mà cả nhu cầu về oxy cũng lớn hơn. Thai nhi rất nhạy cảm với tình trạng thiếuoxy. Vì một lý do nào đó, người mẹ thở yếu hay khó thở, máu cung cấp tới thai nhi giảmsút, lập tức ta thấy thai máy đạp nhiều hơn. Đây chính là dấu hiệu kêu đói oxy củathai nhi. Nếu tình trạng này kéo dài, sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của thai vàđến sức khỏe của đứa trẻ khi ra đời.Luyện tập thể dục trong thời kỳ có thai là một biện pháp tích cực để nâng cao sức khỏecủa người mẹ chuẩn bị thể lực cho việc sinh đẻ dễ dàng và an toàn, đồng thời thông quamẹ, bồi dưỡng sức khỏe cho thai nhi.Tập sao cho tốt?Trong 3 tháng đầu, thai còn chưa bám chắc vào thành tử cung, việc tập luyện phải hết sứcnhẹ nhàng. Nên tập những động tác thể dục phát triển, củng cố các cơ tham gia vào quátrình sinh đẻ như: các cơ đáy chậu, cơ thành bụng, cơ lưng và tăng tính di động các khớpkhung xương chậu. Trong thời gian có thai, phải nghỉ hẳn các hình thức tập luyện có tínhchất thể thao, nhất là không được thi đấu.Từ tháng thứ 7 trở đi, việc tập luyện phải hết sức thận trọng, vì lúc này thai đã lớn. Tậpluyện quá sức hay gây chấn động cơ thể mạnh dễ làm động thai dẫn đến sinh non.Từ tháng thứ 4 - 7 có thể tập bơi, bơi với tốc độ chậm, động tác khoan thai. Tốt nhất làbơi ếch. Bơi là một hình thức vận động toàn diện, trong đó các cơ tham gia trực tiếp vàoquá trình sinh đẻ được củng cố, khi bơi, hoạt động chân tay thường kết hợp một cách tựnhiên với thở, cơ thể được tiếp xúc với không khí với nước, toàn thân như được xoa bópnhẹ nhàng, khí huyết lưu thông tác dụng rất tốt đến sức khỏe. Không nên bơi lâu, mỗi lầntập không quá 20 phút. Không bơi ở hồ, ao nước tù, bẩn, trong các loại nước đó có nhiềuvi khuẩn và nấm gây bệnh. Tuyệt đối không được nhảy xuống nước. Ngoài luyện tập thểdục, hàng ngày nên đi dạo ở những nơi thoáng mát và không khí trong lành. Không nênđi xa, nên đi từng đoạn đường ngắn, ngồi nghỉ, sau đó lại tiếp tục đi.Việc tập luyện phải tùy theo sức khỏe và tình trạng thai nghén của mỗi người. Bất cứ mộtsự thay đổi nào dù nhỏ nhất về sức khỏe, cũng phải hỏi ý kiến thầy thuốc sản, phụ khoavà thầy thuốc y học thể dục thể thao. Phải chấp hành nghiêm ngặt lịch khám thai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mang thai có tập thể dục được không? Mang thai có tập thể dục được không?Bên cạnh những biện pháp về giữ vệ sinh thân thể, sinh hoạt, chế độ ăn uống, lao động vànghỉ ngơi hợp lý, thì việc tập luyện thể dục góp phần rất lớn để cho mẹ tròn con vuông.Luyện tập thể dục - biện pháp tích cựcNhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh: những người luyện tập thể dục thể thaothường xuyên khi có thai ít mắc chứng giãn tĩnh mạch chân, đau đầu, cao huyết áp,phù… thời gian sinh mau hơn và ít xảy ra tai biến khi sinh.Sức khỏe của thai nhi phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng sức khỏe của người mẹ. Trongkhi có mang, không những nhu cầu về các chất dinh dưỡng, về sinh tố tăng hơn lúc bìnhthường mà cả nhu cầu về oxy cũng lớn hơn. Thai nhi rất nhạy cảm với tình trạng thiếuoxy. Vì một lý do nào đó, người mẹ thở yếu hay khó thở, máu cung cấp tới thai nhi giảmsút, lập tức ta thấy thai máy đạp nhiều hơn. Đây chính là dấu hiệu kêu đói oxy củathai nhi. Nếu tình trạng này kéo dài, sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của thai vàđến sức khỏe của đứa trẻ khi ra đời.Luyện tập thể dục trong thời kỳ có thai là một biện pháp tích cực để nâng cao sức khỏecủa người mẹ chuẩn bị thể lực cho việc sinh đẻ dễ dàng và an toàn, đồng thời thông quamẹ, bồi dưỡng sức khỏe cho thai nhi.Tập sao cho tốt?Trong 3 tháng đầu, thai còn chưa bám chắc vào thành tử cung, việc tập luyện phải hết sứcnhẹ nhàng. Nên tập những động tác thể dục phát triển, củng cố các cơ tham gia vào quátrình sinh đẻ như: các cơ đáy chậu, cơ thành bụng, cơ lưng và tăng tính di động các khớpkhung xương chậu. Trong thời gian có thai, phải nghỉ hẳn các hình thức tập luyện có tínhchất thể thao, nhất là không được thi đấu.Từ tháng thứ 7 trở đi, việc tập luyện phải hết sức thận trọng, vì lúc này thai đã lớn. Tậpluyện quá sức hay gây chấn động cơ thể mạnh dễ làm động thai dẫn đến sinh non.Từ tháng thứ 4 - 7 có thể tập bơi, bơi với tốc độ chậm, động tác khoan thai. Tốt nhất làbơi ếch. Bơi là một hình thức vận động toàn diện, trong đó các cơ tham gia trực tiếp vàoquá trình sinh đẻ được củng cố, khi bơi, hoạt động chân tay thường kết hợp một cách tựnhiên với thở, cơ thể được tiếp xúc với không khí với nước, toàn thân như được xoa bópnhẹ nhàng, khí huyết lưu thông tác dụng rất tốt đến sức khỏe. Không nên bơi lâu, mỗi lầntập không quá 20 phút. Không bơi ở hồ, ao nước tù, bẩn, trong các loại nước đó có nhiềuvi khuẩn và nấm gây bệnh. Tuyệt đối không được nhảy xuống nước. Ngoài luyện tập thểdục, hàng ngày nên đi dạo ở những nơi thoáng mát và không khí trong lành. Không nênđi xa, nên đi từng đoạn đường ngắn, ngồi nghỉ, sau đó lại tiếp tục đi.Việc tập luyện phải tùy theo sức khỏe và tình trạng thai nghén của mỗi người. Bất cứ mộtsự thay đổi nào dù nhỏ nhất về sức khỏe, cũng phải hỏi ý kiến thầy thuốc sản, phụ khoavà thầy thuốc y học thể dục thể thao. Phải chấp hành nghiêm ngặt lịch khám thai.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai những thay đổi khi mang thai làm sao để bớt bị nghén những thức ăn không tốt cho phụ nữ mang thai mức tăng cân hợp lý cho bà bầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 28 0 0
-
Ăn ốc tốt cho thời gian mang thai
2 trang 25 0 0 -
10 trang 25 0 0
-
Xét nghiệm trước khi mang thai
5 trang 24 0 0 -
Bà bầu ăn cho hai người như thế nào?
3 trang 23 0 0 -
5 nguy hiểm khi bà bâu tăng cân nhanh
3 trang 23 0 0 -
2 trang 22 0 0
-
3 trang 21 0 0
-
Giảm cúm cho bà bầu không cần đến thuốc
2 trang 20 0 0 -
7 chứng bệnh trong quá trình mang thai
3 trang 20 0 0 -
3 trang 19 0 0
-
Sẩy thai nhiều, tăng nguy cơ đau tim
1 trang 19 0 0 -
Bệnh răng miệng có ảnh hưởng đến thai phụ?
2 trang 19 0 0 -
Các thuốc gây hại cho thai nhi
3 trang 19 0 0 -
3 trang 18 0 0
-
Các vấn đề về da trong thai kỳ
2 trang 18 0 0 -
Dấu hiệu cảnh báo nguy cơ sẩy thai
2 trang 17 0 0 -
4 trang 17 0 0
-
Ảnh hưởng của lò vi sóng với bà bầu
2 trang 17 0 0 -
Người mẹ sinh con đầu lòng: Phần 1
132 trang 17 0 0