Mang thai và chế độ ăn uống (Kỳ I)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.06 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chế độ dinh dưỡng phù hợp trong thời gian mang thai sẽ giúp cho thai nhi phát triển và người mẹ có sức khoẻ tốt. Nhu cầu về các chất dinh dưỡng cần thiết, ví dụ như chất sắt và folate cần được tăng lên vào thời điểm này, và cũng không thể thiếu được một lượng nhỏ năng lượng bổ sung. Nếu bạn đang mang thai, mục tiêu là hấp thụ năng lượng để bạn cảm thấy ngon miệng và có thể kiểm soát cân nặng của mình. Đốii với những phụ nữ có trọng lượng cân đối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mang thai và chế độ ăn uống (Kỳ I) Mang thai và chế độ ăn uống (Kỳ I) Chế độ dinh dưỡng phù hợp trong thời gian mang thai sẽ giúp cho thai nhiphát triển và người mẹ có sức khoẻ tốt. Nhu cầu về các chất dinh dưỡng cần thiết,ví dụ như chất sắt và folate cần được tăng lên vào thời điểm này, và cũng khôngthể thiếu được một lượng nhỏ năng lượng bổ sung. Nếu bạn đang mang thai, mục tiêu là hấp thụ năng lượng để bạn cảm thấyngon miệng và có thể kiểm soát cân nặng của mình. Đốii với những phụ nữ cótrọng lượng cân đối trước khi mang thai thì trọng lượng tăng lên thông thườngtrong thời gian mang thai từ khoảng 10 đến 13kg. Những thực phẩm tốt cho bà mẹ đang mang thai Điều quan trọng là chọn những loại thực phẩm khác nhau đảm bảo cungcấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng của cả mẹ và bé. Người mẹ hãy cố gắng hấp thụ: Thật nhiều trái cây và rau, bánh mì đen và ngũ cốc Lượng vừa phải các sản phẩm từ sữa có hàm lượng chất béo thấp và thịtnạc Lượng nhỏ những thực phẩm có hàm lượng cao chất béo, đường và muối Thịt nạc, thịt gà và cá Các loại hạt đậu và đậu lăng Hạnh nhân và các loại hạt Sữa, pho-mát và sữa chua ít chất béo Rau có lá xanh Axit folic Folate (hay còn là axit folic khi được bổ sung vào thực phẩm) là vitaminthuộc nhóm B được tìm thấy trong rất nhiều loại thực phẩm. Các món ăn bằng ngũcốc, bánh mì và nước trái cây ép vào bữa sáng được bổ sung axit folic. Cũng nhưchế độ ăn uống hợp lý, người mẹ cũng nên bổ sung axit folic trước khi thụ thai vàtrong ba tháng của thai kỳ nhằm giảm nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến dâythần kinh, chẳng hạn như tật nứt đốt sống. Việc bổ sung axit folic trong thời kỳmang thai có thể giúp phòng tránh được 7 trong 10 bệnh liên quan đến dây thầnkinh. Nếu bạn có kế hoạch mang thai hoặc đang trong giai đoạn đầu tiên của thaikỳ, bạn nên tăng lượng axit folic bằng cách bổ sung thêm 0,4mg (400mcg) vào0,6mg (600mcg)/ngày (mức khuyến khích tiêu thụ hàng ngày- RDI). Những nguồn thực phẩm chứa axit folic cực tốt cho bà mẹ mang thai baogồm: Măng tây, Súp lơ xanh, Cải Brussels, Đậu Hà Lan non, Các loạI hạt đậukhô, Đậu lăng, Rau bina, Cải bắp, Súp lơ, Tỏi tây, Cam, Nước cam, Mùi tây, ĐậuHà Lan, Mầm lúa mì, Bánh mì đen, Củ cải, Khoai tây, Thịt cá hồi, Dâu tây, Càchua Mặc dù gan có hàm lượng axit folic cao, tuy nhiên nó không tốt cho nhữngngười phụ nữ đang hoặc sắp mang thai bởi vì trong gan có hàm lượng vitamin Acao. Chất sắt Thời kỳ mang thai cần tăng lượng chất sắt trong chế độ ăn uống. Bào thaiđang phát triển sẽ cho thấy thai nhi có nhận đủ chất sắt từ khi còn trong bụng mẹđến khi ra đời hay không thông qua biểu hiện của 5 hoặc 6 tháng đầu tiên sau khisinh, do đó người mẹ cần tăng lượng tiêu thụ chất sắt trong thời kỳ mang thai. Việc thiếu sắt sẽ giảm bớt trong suốt thời kỳ mang thai bởi vì giai đoạn nàyngười phụ nữ không bị hành kinh nữa, vì vậy sắt cũng sẽ ít bị mất hơn do không bịmất máu hành kinh. Trong thực đơn hàng ngày cũng cần bổ sung nguồn thựcphẩm chứa hàm lượng chất sắt (ví dụ như thịt có màu đỏ) và những nguồn thựcphẩm chứa vitamin C (ví dụ như cam) để giúp hấp thụ chất sắt. Hàm lượng chất sắt được khuyến khích tiêu thụ hàng ngày (RDI) trong suốtthời kỳ mang thai là 27mg/ngày (nhiều hơn xấp xỉ 9mg/ngày đối với phụ nữ khôngmang thai). Hàm lượng chất sắt cần thiết phụ thuộc vào hàm lượng “dự trữ” trongcơ thể người mẹ trước khi mang thai. Nếu hàm lượng chất sắt dự trữ trong cơ thểngười mẹ là rất thấp, người mẹ cần phải bổ sung thêm từ thực phẩm. Tuy nhiên,thợc phẩm bổ sung chất sắt lạI có thể gây ra táo bón. Vitamin A Mặc dù trong thời kỳ mang thai cần phảii tăng lượng vitamin A, tuy nhiênhiếm khi các bác sĩ khuyến khích phụ nữ mang thai bổ sung vitamin A, bởi vì việchấp thụ vitamin A quá mức có thể gây nên những dị tật khi sinh. Cách tốt nhất để tăng hàm lượng vitamin vào trong cơ thể, nếu ở mức thấp,là thông qua những nguồn thực phẩm như sữa, cá, trứng và bơ (làm từ mỡ độngthực vật). Bổ sung nhiều vitamin khác Việc bổ sung nhiều vitamin khác nên được áp dụng đối với những nhómphụ nữ mang thai dưới đây: - Những người ăn chay - Những thanh thiếu niên không có chế độ ăn uống đầy đủ và thích hợp - Những người lạm dụng chất kích thích (thuốc phiện, thuốc lá và rượu bia) - Những người phụ nữ mang thai bị bệnh béo phì. Họ đang cố gắng giảmtiêu thụ năng lượng để tránh tăng cân quá nhiều. Không cần thiết bổ sung thêm canxi trong thời kỳ mang thai Cho đến năm 2006, ở Australia, người ta vẫn khuyên những phụ nữ đangtrong thời kỳ mang thai và tiết sữa nên tăng lượng canxi trong bữa ăn của mình.Tuy nhiên người ta đã xem xét lại lời khuyên đó. Trong suốt giai đoạn thứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mang thai và chế độ ăn uống (Kỳ I) Mang thai và chế độ ăn uống (Kỳ I) Chế độ dinh dưỡng phù hợp trong thời gian mang thai sẽ giúp cho thai nhiphát triển và người mẹ có sức khoẻ tốt. Nhu cầu về các chất dinh dưỡng cần thiết,ví dụ như chất sắt và folate cần được tăng lên vào thời điểm này, và cũng khôngthể thiếu được một lượng nhỏ năng lượng bổ sung. Nếu bạn đang mang thai, mục tiêu là hấp thụ năng lượng để bạn cảm thấyngon miệng và có thể kiểm soát cân nặng của mình. Đốii với những phụ nữ cótrọng lượng cân đối trước khi mang thai thì trọng lượng tăng lên thông thườngtrong thời gian mang thai từ khoảng 10 đến 13kg. Những thực phẩm tốt cho bà mẹ đang mang thai Điều quan trọng là chọn những loại thực phẩm khác nhau đảm bảo cungcấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng của cả mẹ và bé. Người mẹ hãy cố gắng hấp thụ: Thật nhiều trái cây và rau, bánh mì đen và ngũ cốc Lượng vừa phải các sản phẩm từ sữa có hàm lượng chất béo thấp và thịtnạc Lượng nhỏ những thực phẩm có hàm lượng cao chất béo, đường và muối Thịt nạc, thịt gà và cá Các loại hạt đậu và đậu lăng Hạnh nhân và các loại hạt Sữa, pho-mát và sữa chua ít chất béo Rau có lá xanh Axit folic Folate (hay còn là axit folic khi được bổ sung vào thực phẩm) là vitaminthuộc nhóm B được tìm thấy trong rất nhiều loại thực phẩm. Các món ăn bằng ngũcốc, bánh mì và nước trái cây ép vào bữa sáng được bổ sung axit folic. Cũng nhưchế độ ăn uống hợp lý, người mẹ cũng nên bổ sung axit folic trước khi thụ thai vàtrong ba tháng của thai kỳ nhằm giảm nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến dâythần kinh, chẳng hạn như tật nứt đốt sống. Việc bổ sung axit folic trong thời kỳmang thai có thể giúp phòng tránh được 7 trong 10 bệnh liên quan đến dây thầnkinh. Nếu bạn có kế hoạch mang thai hoặc đang trong giai đoạn đầu tiên của thaikỳ, bạn nên tăng lượng axit folic bằng cách bổ sung thêm 0,4mg (400mcg) vào0,6mg (600mcg)/ngày (mức khuyến khích tiêu thụ hàng ngày- RDI). Những nguồn thực phẩm chứa axit folic cực tốt cho bà mẹ mang thai baogồm: Măng tây, Súp lơ xanh, Cải Brussels, Đậu Hà Lan non, Các loạI hạt đậukhô, Đậu lăng, Rau bina, Cải bắp, Súp lơ, Tỏi tây, Cam, Nước cam, Mùi tây, ĐậuHà Lan, Mầm lúa mì, Bánh mì đen, Củ cải, Khoai tây, Thịt cá hồi, Dâu tây, Càchua Mặc dù gan có hàm lượng axit folic cao, tuy nhiên nó không tốt cho nhữngngười phụ nữ đang hoặc sắp mang thai bởi vì trong gan có hàm lượng vitamin Acao. Chất sắt Thời kỳ mang thai cần tăng lượng chất sắt trong chế độ ăn uống. Bào thaiđang phát triển sẽ cho thấy thai nhi có nhận đủ chất sắt từ khi còn trong bụng mẹđến khi ra đời hay không thông qua biểu hiện của 5 hoặc 6 tháng đầu tiên sau khisinh, do đó người mẹ cần tăng lượng tiêu thụ chất sắt trong thời kỳ mang thai. Việc thiếu sắt sẽ giảm bớt trong suốt thời kỳ mang thai bởi vì giai đoạn nàyngười phụ nữ không bị hành kinh nữa, vì vậy sắt cũng sẽ ít bị mất hơn do không bịmất máu hành kinh. Trong thực đơn hàng ngày cũng cần bổ sung nguồn thựcphẩm chứa hàm lượng chất sắt (ví dụ như thịt có màu đỏ) và những nguồn thựcphẩm chứa vitamin C (ví dụ như cam) để giúp hấp thụ chất sắt. Hàm lượng chất sắt được khuyến khích tiêu thụ hàng ngày (RDI) trong suốtthời kỳ mang thai là 27mg/ngày (nhiều hơn xấp xỉ 9mg/ngày đối với phụ nữ khôngmang thai). Hàm lượng chất sắt cần thiết phụ thuộc vào hàm lượng “dự trữ” trongcơ thể người mẹ trước khi mang thai. Nếu hàm lượng chất sắt dự trữ trong cơ thểngười mẹ là rất thấp, người mẹ cần phải bổ sung thêm từ thực phẩm. Tuy nhiên,thợc phẩm bổ sung chất sắt lạI có thể gây ra táo bón. Vitamin A Mặc dù trong thời kỳ mang thai cần phảii tăng lượng vitamin A, tuy nhiênhiếm khi các bác sĩ khuyến khích phụ nữ mang thai bổ sung vitamin A, bởi vì việchấp thụ vitamin A quá mức có thể gây nên những dị tật khi sinh. Cách tốt nhất để tăng hàm lượng vitamin vào trong cơ thể, nếu ở mức thấp,là thông qua những nguồn thực phẩm như sữa, cá, trứng và bơ (làm từ mỡ độngthực vật). Bổ sung nhiều vitamin khác Việc bổ sung nhiều vitamin khác nên được áp dụng đối với những nhómphụ nữ mang thai dưới đây: - Những người ăn chay - Những thanh thiếu niên không có chế độ ăn uống đầy đủ và thích hợp - Những người lạm dụng chất kích thích (thuốc phiện, thuốc lá và rượu bia) - Những người phụ nữ mang thai bị bệnh béo phì. Họ đang cố gắng giảmtiêu thụ năng lượng để tránh tăng cân quá nhiều. Không cần thiết bổ sung thêm canxi trong thời kỳ mang thai Cho đến năm 2006, ở Australia, người ta vẫn khuyên những phụ nữ đangtrong thời kỳ mang thai và tiết sữa nên tăng lượng canxi trong bữa ăn của mình.Tuy nhiên người ta đã xem xét lại lời khuyên đó. Trong suốt giai đoạn thứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh phụ khoa bệnh phụ nữ sức khoẻ sinh sản sức khoẻ nữ giới chế độ ăn uống khi mang thaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 119 0 0
-
92 trang 106 1 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 77 0 0 -
11 trang 58 0 0
-
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 2
63 trang 46 0 0 -
Khảo sát đặc điểm các trường hợp áp-xe phần phụ được phẫu thuật tại bệnh viện Từ Dũ
8 trang 45 0 0 -
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 1
339 trang 44 0 0 -
4 trang 43 0 0
-
8 trang 42 0 0
-
Ebook Một số thảo dược trị bệnh phụ khoa: Phần 1
102 trang 39 0 0