Danh mục

Mạng xã hội Việt Nam: Miếng bánh ngon khó nhằn

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 122.72 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ở nước ta, mạng xã hội đã xuất hiện trong nhiều năm qua. Trước hết là các mạng được Việt hóa từ một số mạng xã hội nước ngoài. Không ít người cho rằng mạng xã hội VN do chính người VN phát triển sẽ có khả năng hiểu được tâm lý và thị hiếu khách hàng VN, sẽ có nhiều khả năng cung ứng được những dịch vụ phù hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạng xã hội Việt Nam: Miếng bánh ngon khó nhằnMạng xã hội Việt Nam: Miếng bánh ngon khó nhằnỞ nước ta, mạng xã hội đã xuất hiện trong nhiều năm qua. Trước hết là các mạng được Việt hóatừ một số mạng xã hội nước ngoài. Không ít người cho rằng mạng xã hội VN do chính người VNphát triển sẽ có khả năng hiểu được tâm lý và thị hiếu khách hàng VN, sẽ có nhiều khả năng cungứng được những dịch vụ phù hợp.Việc xây dựng mạng xã hội đang được Chính phủ xác định là một trong những việc cần phải làm để đưaVN thành một nước phát triển về công nghệ thông tin… Và Mạng Việt Nam ra đời nhằm đáp ứng kỳ vọngđó. Tuy nhiên, với nhiều DN, để đầu tư, hoàn vốn cho một mạng xã hội đã khó chứ chưa nói đến... có lãi.Sau zing.vn nổi đình đám, cuối tháng 5 vừa qua, TCty Truyền thông đa phương tiện VTC đã công bố bảnthử nghiệm của mạng xã hội (MXH) Go.vn. Đây có thể coi là một trong những bước đột phá trong chuỗinỗ lực không mệt mỏi để thiết lập một mạng xã hội của không ít DN trong nước.Bùng nổ nhưng không... dễ ănỞ nước ta, MXH đã xuất hiện trong nhiều năm qua. Trước hết là các mạng được Việt hóa từ một sốMXH nước ngoài. Không ít người cho rằng MXH VN do chính người VN phát triển sẽ có khả năng hiểuđược tâm lý và thị hiếu khách hàng VN, sẽ có nhiều khả năng cung ứng được những dịch vụ phù hợp.Cách đây vài năm, sau khi Y!360 xuất hiện, VN dấy lên trào lưu blog và đang dần đi vào cuộc sống củathanh thiếu niên. Có thể nói năm 2007 là năm blog VN. Khi blog phát triển bão hòa, người ta mới nhìnthấy mô hình kinh doanh dịch vụ blog không dễ kiếm lợi như họ tưởng, nhiều dự án blog đã chết.Hơn thế, trong vài năm trở lại đây, trào lưu MXH đang bùng nổ khắp thế giới với điển hình như MySpace,Facebook, CyWorld, Yahoo... Trong đó, nhiều MXH đã xâm nhập vào thị trường VN tạo ra ảnh hưởnglớn đến cư dân mạng và là cơ hội kinh doanh quảng cáo. Nắm bắt cơ hội kinh doanh bằng MXH, một sốsản phẩm nội như thegioiblog.com, thehetre.vn, www.vietspace.net.vn, đã phát triển. Tuy nhiên, trướcnhững điều kiện khắc nghiệt của loại hình kinh doanh này như mức đầu tư lớn, chậm thu lợi nhuận, kinhdoanh qua mạng chưa trở thành thói quen đối với DN trong nước... đã gây không ít khó khăn cho lĩnhvực này. Các MXH mang “quốc tịch” VN khai sinh nhiều nhưng số lượng trưởng thành và phát triểnmạnh khoẻ còn rất khiêm tốn. Sự trưởng thành, phát triển hiếm hoi của MXH nội hiện nay có lẽ là dànhcho www.zing.vn. Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu của Zing.vn trong năm 2009 tương đương 500%. Tínhđến tháng 2/2010, Zing.vn có 6,1 triệu người dùng và 1,2 tỷ lượt truy cập, xếp hạng 1 trong Top 100 cáctrang web tại VN theo số liệu của Google Ad Planner.Go.vn của VTC dù mới ra đời nhưng được kỳ vọng là “qủa bom tấn” đối với lĩnh vực này. Phó Giám đốcVTC Intecom, đơn vị trực tiếp thực hiện nhiệm vụ này của VTC cho biết, số lượng nhân sự ban đầu củamạng này lên đến hơn 300 người, bao gồm lập trình viên, nhân viên đồ họa, phát triển nội dung... Ngườisử dụng trang mạng này có thể truy cập ở cả 3 giao thức: màn hình máy tính, điện thoại di động và tivi.Go.vn có tham vọng sẽ trở thành MXH lớn nhất VN chiếm đến 40-50% lưu lượng truy cập MXH vào2015.Cần một chiến lược phát triểnBộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông Lê Doãn Hợp đánh giá, việc phát triển MXH hiện nay có 4 “cáiđúng” là: Đúng về xu thế phát triển của thế giới; công nghệ trong nước đủ để thực hiện; đúng với mongmuốn của công dân mạng VN và đúng về mục tiêu đưa VN thành một nước phát triển về CNTT. ÔngHợp cho biết, việc phát triển MXH VN được Chính phủ xác định là một trong 6 nhiệm vụ đặt ra để pháttriển CNTT của VN.Tuy vậy, có những vấn đề không thể không đặt ra trong quá trình xây dựng và khai thác các MXH như:Tầm nhìn, mô hình phát triển, hiểu biết văn hóa bản địa, năng lực quản trị và quyền lực để thực hiện.Ai cũng biết, lợi nhuận thu về cho đơn vị thiết lập MXH chủ yếu là quảng cáo. Vì vậy, càng đông ngườisử dụng cũng đồng nghĩa với việc thu hút quảng cáo. Nhưng xây dựng một MXH có lượng người nào đótham gia chắc không có gì khó. Cái khó là thu hút được đông đảo đối tượng mà mạng hướng đến, gắnkết họ với nhau, cùng nhau chia sẻ. Hiện nay, các MXH VN đang phát triển theo mô hình “xé lẻ” nhưmạng chuyên về trao đổi thông tin, ảnh, video riêng biệt... Dù lãnh đạo VTC bước đầu xác định Go.vn làtrách nhiệm xã hội của DN nhưng nếu thành công, MXH vẫn là mảnh đất sinh nhiều lợi nhuận. Tuy nhiên,như đã nói, MXH sẽ là một lĩnh vực rất khó thành công, đứng trước sự cạnh tranh khốc liệt với các MXHnội địa và các MXH nước ngoài đang phát triển mạnh VN như yahoo, facebook.Theo Bộ trưởng Lê Doãn Hợp, một trang MXH “made in Vietnam” phát triển ở thời điểm này cần tập hợpđược số lượng nhân lực có tài năng, tâm huyết, biết lắng nghe, thay đổi theo những góp ý của người sửdụng và cạnh tranh trong lành mạnh. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: