Marketing: Bao nhiêu P mới đủ
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.45 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp thị trong thế kỷ 21 không còn bó hẹp trong công thức 4P truyền thống nữa mà đã và đang mở rộng ra thêm 3P thành Công thức 7P. Những nỗ lực tiếp thị sẽ được tiếp thêm nhiều năng lực và đánh bại các đối thủ cạnh tranh với công thức mới này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Marketing: Bao nhiêu P mới đủMarketing: Bao nhiêu P mới đủ? Tiếp thị trong thế kỷ 21 không còn bó hẹp trong công thức 4Ptruyền thống nữa mà đã và đang mở rộng ra thêm 3P thành Côngthức 7P. Những nỗ lực tiếp thị sẽ được tiếp thêm nhiều năng lực và đánh bại các đối thủ cạnh tranh với công thức mới này. Một khi bạn đã xây dựng xong chiến lược tiếp thị, công thức 7P nên được sử dụng để liên tục đánh giá và tái đánh giá các hoạt động kinh doanh của bạn. 7P đó là Product (Sản phẩm), Price (Giá), Promotion (Xúc tiến), Place (Địa điểm), và thêm...Packaging (Đóng gói), Positioning (Định vị) và People(Con người). Marketing: Bao nhiêu P mới đủ? Tiếp thị trongthế kỷ 21 không còn bó hẹp trong công thức 4P truyền thống nữamà đã và đang mở rộng ra thêm 3P thành Công thức 7P. Nhữngnỗ lực tiếp thị sẽ được tiếp thêm nhiều năng lực và đánh bại các đối thủ cạnh tranh với công thức mới này. Một khi bạn đã xây dựng xong chiến lược tiếp thị, công thức 7P nên được sử dụngđể liên tục đánh giá và tái đánh giá các hoạt động kinh doanh của bạn. 7P đó là Product (Sản phẩm), Price (Giá), Promotion (Xúc tiến), Place (Địa điểm), và thêm... Packaging (Đóng gói),Positioning (Định vị) và People (Con người). Trong bối cảnh các sản phẩm, thị trường, khách hàng và nhu cầu thay đổi nhanh chóng, bạn sẽ phải không ngừng quan tâm tới 7 chữ P này đểchắc chắn rằng bạn vẫn đi đúng con đường và đạt được những kết quả tốt nhất có thể cho doanh nghiệp trên thị trường. 1) Product – Sản phẩm Để bắt đầu, bạn hãy tạo dựng thói quen nhìn vào các sản phẩm của bạn như thể bạn là một nhà tư vấn tiếp thị bên ngoài được công ty thuê để giúp đỡ quyết định xem nên hay không nên đưa nó ra thị trường vào thời điểm này. Có nhiều câu hỏi quan trọng cần đặt ra, chẳng hạn như: Sản phẩmhay dịch vụ hiện tại có tương thích và phù hợp với thị trường và với các khách hàng ngày nay? Những thói quen đánh giá sản phẩm hay dịch vụ một cách chân thực và tự hỏi: Đó có phải là những sản phẩm hay dịch vụ thích hợp với các khách hàng củamình?” là rất quan trọng. Hãy so sánh với các đối thủ cạnh tranh. Sản phẩm hay dịch vụ của bạn có vượt trội ở một vài phương diện nào đó? Nếu có, đó là cái gì? Còn nếu không, bạn có thể xây dựng cho sản phẩm hay dịch vụ những vượt trội như thế? Bạn có nên đưa ra sản phẩm hay dịch vụ này trong thị trường hiện tại? 2) Prices - Giá Chữ P thứ hai đó là Price - Giá. Hãy phát triển thói quen thường xuyên xem xét và xem xét lại cácmức giá của các sản phẩm và dịch vụ bạn đang cung cấp để đảmbảo rằng nó luôn phù hợp với thực tế của thị trường hiện tại. Đôilúc bạn có thể cần giảm giá các sản phẩm, dịch vụ. Nhiều doanhnghiệp thấy rằng lợi nhuận của một sản phẩm hay dịch vụ nào đókhông có sự tương đồng với các công sức và nguồn lực bỏ ra để sản xuất chúng. Bằng việc nâng giá, các doanh nghiệp có thể đánh mất một số lượng khách hàng, nhưng tỷ lệ % khách hàng còn lại có thể sẽ phát sinh lợi nhuận trên từng giao dịch bán hàng. Điều này có thích hợp với bạn? Đôi lúc bạn cần thay đổicác điều khoản và điều kiện bán hàng. Đôi lúc bằng việc kéo giãnmức giá của bạn trong một vài tháng hay một vài năm, bạn có thể bán được nhiều hàng hơn. Đôi lúc bạn có thể phối kết hợp sảnphẩm và dịch vụ cùng với nhau để có các chào hàng hay các xúctiến đặc biệt. Đôi lúc bạn có thể đưa vào một hai khuyến mãi nhỏ nào đó mà ít tốn kém chi phí song khiến mức giá của bạn hấp dẫn hơn đối với các khách hàng. Trong kinh doanh, đúng nhưbản chất của nó, bất cứ khi nào bạn thấy được một sự kháng cự hay thất vọng đối với bất cứ phần nào của các hoạt đông bánhàng hay tiếp thị, hãy sẵn sàng xem xét lại bộ phận đó. Hãy sẵn sàng với khả năng rằng cấu trúc giá cả hiện tại của bạn có thểchưa thích hợp với thị trường trong cùng thời điểm. Hãy sẵn sàng với nhu cầu đánh giá lại các mức giá nhằm duy trì tính cạnh tranh, sống sót và tăng trưởng trong một thị trường thay đổinhanh chóng. 3) Promotion – Xúc tiến Thói quen thứ ba trongtiếp thị và bán hàng đó là suy nghĩ về các xúc tiến kinh doanh tạimọi thời điểm. Xúc tiến bao gồm tất cả các cách thức bạn có thểnói với khách hàng về sản phẩm hay dịch vụ của bạn và làm thếnào bạn có thể tiếp thị và bán chúng. Những thay đổi nhỏ trong cách thức bạn xúc tiến và bán sản phẩm, dịch vụ có thể dẫn tớinhững thay đổi lớn trong kết quả kinh doanh. Thậm chí cả nhữngthay đổi nhỏ trong quảng cáo cũng có thể dẫn ngay tới doanh số bán hàng cao hơn. Các copywriter giàu kinh nghiệm có thể giatăng tỷ lệ phản hồi của các quảng cáo lên tới 500% bằng đôi chútchỉnh sửa tiêu đề trên quảng cáo. Các doanh nghiệp lớn và nhỏ không ngừng nghỉ thử nghiệm các cách thức khác nhau đểquảng cáo, xúc tiến và bán sản phẩm hay dịch vụ của họ. Và đâylà quy tắc: Sớm hay muộn, bất cứ phương pháp tiếp thị hay bánhàng nào bạn đang sử dụng ngày nay sẽ ngừng hiệu quả. Đôi lúcnó không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Marketing: Bao nhiêu P mới đủMarketing: Bao nhiêu P mới đủ? Tiếp thị trong thế kỷ 21 không còn bó hẹp trong công thức 4Ptruyền thống nữa mà đã và đang mở rộng ra thêm 3P thành Côngthức 7P. Những nỗ lực tiếp thị sẽ được tiếp thêm nhiều năng lực và đánh bại các đối thủ cạnh tranh với công thức mới này. Một khi bạn đã xây dựng xong chiến lược tiếp thị, công thức 7P nên được sử dụng để liên tục đánh giá và tái đánh giá các hoạt động kinh doanh của bạn. 7P đó là Product (Sản phẩm), Price (Giá), Promotion (Xúc tiến), Place (Địa điểm), và thêm...Packaging (Đóng gói), Positioning (Định vị) và People(Con người). Marketing: Bao nhiêu P mới đủ? Tiếp thị trongthế kỷ 21 không còn bó hẹp trong công thức 4P truyền thống nữamà đã và đang mở rộng ra thêm 3P thành Công thức 7P. Nhữngnỗ lực tiếp thị sẽ được tiếp thêm nhiều năng lực và đánh bại các đối thủ cạnh tranh với công thức mới này. Một khi bạn đã xây dựng xong chiến lược tiếp thị, công thức 7P nên được sử dụngđể liên tục đánh giá và tái đánh giá các hoạt động kinh doanh của bạn. 7P đó là Product (Sản phẩm), Price (Giá), Promotion (Xúc tiến), Place (Địa điểm), và thêm... Packaging (Đóng gói),Positioning (Định vị) và People (Con người). Trong bối cảnh các sản phẩm, thị trường, khách hàng và nhu cầu thay đổi nhanh chóng, bạn sẽ phải không ngừng quan tâm tới 7 chữ P này đểchắc chắn rằng bạn vẫn đi đúng con đường và đạt được những kết quả tốt nhất có thể cho doanh nghiệp trên thị trường. 1) Product – Sản phẩm Để bắt đầu, bạn hãy tạo dựng thói quen nhìn vào các sản phẩm của bạn như thể bạn là một nhà tư vấn tiếp thị bên ngoài được công ty thuê để giúp đỡ quyết định xem nên hay không nên đưa nó ra thị trường vào thời điểm này. Có nhiều câu hỏi quan trọng cần đặt ra, chẳng hạn như: Sản phẩmhay dịch vụ hiện tại có tương thích và phù hợp với thị trường và với các khách hàng ngày nay? Những thói quen đánh giá sản phẩm hay dịch vụ một cách chân thực và tự hỏi: Đó có phải là những sản phẩm hay dịch vụ thích hợp với các khách hàng củamình?” là rất quan trọng. Hãy so sánh với các đối thủ cạnh tranh. Sản phẩm hay dịch vụ của bạn có vượt trội ở một vài phương diện nào đó? Nếu có, đó là cái gì? Còn nếu không, bạn có thể xây dựng cho sản phẩm hay dịch vụ những vượt trội như thế? Bạn có nên đưa ra sản phẩm hay dịch vụ này trong thị trường hiện tại? 2) Prices - Giá Chữ P thứ hai đó là Price - Giá. Hãy phát triển thói quen thường xuyên xem xét và xem xét lại cácmức giá của các sản phẩm và dịch vụ bạn đang cung cấp để đảmbảo rằng nó luôn phù hợp với thực tế của thị trường hiện tại. Đôilúc bạn có thể cần giảm giá các sản phẩm, dịch vụ. Nhiều doanhnghiệp thấy rằng lợi nhuận của một sản phẩm hay dịch vụ nào đókhông có sự tương đồng với các công sức và nguồn lực bỏ ra để sản xuất chúng. Bằng việc nâng giá, các doanh nghiệp có thể đánh mất một số lượng khách hàng, nhưng tỷ lệ % khách hàng còn lại có thể sẽ phát sinh lợi nhuận trên từng giao dịch bán hàng. Điều này có thích hợp với bạn? Đôi lúc bạn cần thay đổicác điều khoản và điều kiện bán hàng. Đôi lúc bằng việc kéo giãnmức giá của bạn trong một vài tháng hay một vài năm, bạn có thể bán được nhiều hàng hơn. Đôi lúc bạn có thể phối kết hợp sảnphẩm và dịch vụ cùng với nhau để có các chào hàng hay các xúctiến đặc biệt. Đôi lúc bạn có thể đưa vào một hai khuyến mãi nhỏ nào đó mà ít tốn kém chi phí song khiến mức giá của bạn hấp dẫn hơn đối với các khách hàng. Trong kinh doanh, đúng nhưbản chất của nó, bất cứ khi nào bạn thấy được một sự kháng cự hay thất vọng đối với bất cứ phần nào của các hoạt đông bánhàng hay tiếp thị, hãy sẵn sàng xem xét lại bộ phận đó. Hãy sẵn sàng với khả năng rằng cấu trúc giá cả hiện tại của bạn có thểchưa thích hợp với thị trường trong cùng thời điểm. Hãy sẵn sàng với nhu cầu đánh giá lại các mức giá nhằm duy trì tính cạnh tranh, sống sót và tăng trưởng trong một thị trường thay đổinhanh chóng. 3) Promotion – Xúc tiến Thói quen thứ ba trongtiếp thị và bán hàng đó là suy nghĩ về các xúc tiến kinh doanh tạimọi thời điểm. Xúc tiến bao gồm tất cả các cách thức bạn có thểnói với khách hàng về sản phẩm hay dịch vụ của bạn và làm thếnào bạn có thể tiếp thị và bán chúng. Những thay đổi nhỏ trong cách thức bạn xúc tiến và bán sản phẩm, dịch vụ có thể dẫn tớinhững thay đổi lớn trong kết quả kinh doanh. Thậm chí cả nhữngthay đổi nhỏ trong quảng cáo cũng có thể dẫn ngay tới doanh số bán hàng cao hơn. Các copywriter giàu kinh nghiệm có thể giatăng tỷ lệ phản hồi của các quảng cáo lên tới 500% bằng đôi chútchỉnh sửa tiêu đề trên quảng cáo. Các doanh nghiệp lớn và nhỏ không ngừng nghỉ thử nghiệm các cách thức khác nhau đểquảng cáo, xúc tiến và bán sản phẩm hay dịch vụ của họ. Và đâylà quy tắc: Sớm hay muộn, bất cứ phương pháp tiếp thị hay bánhàng nào bạn đang sử dụng ngày nay sẽ ngừng hiệu quả. Đôi lúcnó không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật marketing bí quyết marketing kĩ năng marketing chiến lược marketing kĩ năng xây dựng thưong hiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 515 0 0
-
Tiểu luận: Chiến lược xâm nhập thị trường Việt Nam của Piaggio
25 trang 354 0 0 -
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 345 0 0 -
59 trang 342 0 0
-
45 trang 324 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 297 0 0 -
Tiểu luận: Định vị thị trường Piaggio ở Việt Nam
29 trang 285 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 254 0 0 -
4 trang 241 0 0
-
107 trang 238 0 0