Marketing và marketing quốc tế
Số trang: 113
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.51 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Marketing Quốc tế có những yêu cầu gì khác biệt về kiến thức và kỹ năng. Chúng ta hãy cùng xem xét bản chất của Marketing. Có nhiều định nghĩa khác nhau về Marketing nhưng đều có một vài yếu tố chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Marketing và marketing quốc tế BÀI DỊCH MARKETING QUỐC TẾ MARKETING VÀ MARKETING QUỐC TẾ LƯU HÀNH NỘI BỘ Trang 3 BÀI DỊCH MARKETING QUỐC TẾ CHƯƠNG I MARKETING VÀ MARKETING QUỐC TẾ VÌ SAO CHÚNG TA CẦN PHẢI NGHIÊN CỨU MARKETING QUỐC TẾ? Câu hỏi này chỉ có thể xác định thông qua việc tìm hiểu xem Marketing Quốc tế có những yêu cầu gì khác biệt về kiến thức và kỹ năng. Chúng ta hãy cùng xem xét bản chất của Marketing. Có nhiều định nghĩa khác nhau về Marketing nhưng đều có một vài yếu tố chung. Thông thường, Marketing được hiểu là những hoạt động của Doanh nghiệp thực hiện nhằm đạt lợi nhuận thông qua thị trường. Bao gồm: 1. Phân tích thị trường. 2. Cải tiến sản phẩm hoặc dịch vụ cung ứng. 3. Định giá sản phẩm hoặc dịch vu. 4. Phân phối, đưa sản phẩm hoặc dịch vụ đến thị trường. 5. Hoạt động xúc tiến. Quản trị Marketing liên quan đến việc tổ chức, lập kế hoạch và kiểm tra toàn bộ những hoạt động trên đây. Vậy thì Marketing Quốc tế là gì? Hiểu như thế nào khi Marketing mở rộng ra trên phạm vi Quốc tế? Trước hết cần nhận thấy rằng Marketing Quốc tế cũng là Marketing. Nó vẫn gồm những hoạt động giống như Marketing trong nước. Điều này sẽ được xem xét một cách chi tiết khi bàn đến những chức năng Marketing trong những chương sau. Một cách để thấy được nét riêng biệt của công việc Marketing Quốc tế có thể theo 3 cấp độ sau: Marketing xuất khẩu, Marketing nước ngoài và Marketing đa quốc gia. Marketing xuất khẩu: Liên quan đến hoạt động Marketing vượt qua biên giới lãnh thổ các quốc gia. Hình thức này khác với Marketing trong nước vì khi đó, một Marketer phải đứng trước những ràng buộc của nền kinh tế, chính trị và luật pháp của quốc gia đó chẳng hạn như: bạo động, sự tẩy chay của điều luật Quốc tế. Dù vậy, những ràng buộc này lại là động lực hỗ trợ cho chương trình Marketing của một Công ty khi hoạt động vượt khỏi phạm vi quốc gia. Marketing nước ngoài: Là hoạt động Marketing trong lòng quốc gia nước ngoài như trường hợp một Công ty Mỹ hoạt động ở Bỉ, Brazin. Đây cũng không LƯU HÀNH NỘI BỘ Trang 4 BÀI DỊCH MARKETING QUỐC TẾ giống như Marketing trong nước vì Công ty sẽ phải đối mặt với những khác biệt so với tại quốc gia của mình về môi trường chính trị, hành vi khách hàng, kênh phân phối và hoạt động xúc tiến ở Bỉ, Brazin. Công việc của Marketing Quốc tế sẽ phức tạp hơn do mỗi quốc gia đều có một môi trường Marketing riêng biệt, đặc thù. Nói cách khác, thị trường ở Bỉ không chỉ khác với thị trường Mỹ mà còn khác với thị trường ở Brazin, Pháp, Iran và Ấn Độ. Vì vậy, mỗi một thị trường nước ngoài sẽ đặt ra một thử thách mới cho các Marketer Quốc tế. Marketing đa quốc gia: Nhấn mạnh đến sự hợp tác và hội nhập giữa các Công ty trong nhiều môi trường nước ngoài khác nhau. Bản chất duy nhất của mỗi thị trường nước ngoài sẽ phá vỡ cố gắng trong môi trường Marketing Quốc tế và mang đến sự mất cân bằng kinh tế. Các Marketer khi đó phải thận trọng trong lập kế hoạch và kiểm tra để đưa hội nhập ở mức cao nhất, tính điều phối trong chương trình Marketing toàn cầu, đồng thời giảm thiểu chí phí cho từng thị trường nước ngoài. NHU CẦU HƯỚNG RA THẾ GIỚI Tìm hiểu sự khác nhau giữa Marketing Quốc tế và Marketing trong nước là một lý do vì sao phải nghiên cứu môn học. Tuy nhiên, đây không phải là lý do đầy đủ. Nếu một cá nhân hoặc một Công ty không muốn tham gia vào thị trường thế giới thì không cần thiết phải tìm hiểu Doanh nghiệp Mỹ có nhất thiết phải hướng ra thế giới hay không? Có 2 lý do: Một là: Trước hết, nền kinh tế thế giới, khu vực, toàn cầu và không gian Trái Đất có mối liên kết với tất cả chúng ta trên hành tinh này. Tầng Ozone mỏng dần và Trái Đất nóng dần lên ảnh hưởng đến mọi quốc gia trên Địa cầu. Thế vận hội Olympic là sân chơi của toàn thế giới. Các hiện tượng tăng giảm đồng Đô-la, giá dầu và sự phát triển của năng luợng hạt nhân mang tính toàn cầu hơn là chỉ xảy ra tại một quốc gia nào. Ngày nay, không một quốc gia nào có thể tách biệt với thế giới. Tuy nhiên, sự phụ thuộc giữa các nước với nhau chưa phải là lý do chính để lý giải việc các Công ty Mỹ nhắm đến thị trường thế giới. Những nhu cầu này vẫn còn cân nhắc ở mỗi cá nhân. Các Công ty Mỹ hướng ra thị trường thế giới vì 2 lý do chính: sự cạnh tranh và thị trường. Trong nước, sự cạnh tranh từ phía các Công ty nước ngoài đang tăng lên. Vấn đề không chỉ là sự xuất hiện của các nhãn hiệu Sony, Toyota đối với các mặt hàng mà còn cả thịt Giăm - bông, Golf Cart of Balan, giày dép, quần áo, xe hơi, máy quay phim của Brazin, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore. Nói cách khác, sự cạnh tranh không chỉ từ những quốc gia công nghiệp giàu có mà còn từ Đông Âu và các nước đang phát triển. Dùø muốn dù không, các Công ty Mỹ cũng phải nằm trong toàn cầu. Nó thật sự cần thiết để họ tổng hợp các đối thủ cạnh tranh phạm vi Quốc tế khi phân tích thị trường. Một lý do khác nữa là tìm kiếm những cơ hội và phát triển thị trường. Thị trường ở đây là yếu tố con người và 95% dân số thế giới bên ngoài nước Mỹ. Dĩ nhiên, không hẳn toàn bộ họ đều có sức mua như người Mỹ. Nhưng 75% sức mua của thị trường thế giới là có khả năng tìm thấy bên ngoài thị trường Mỹ. Đây sẽ là thị trường nước ngoài cho nhiều sản phẩm và dịch vụ. Để đạt được, Công ty phải nghĩ đến thị trường ngoài nước (Xem bảng 1-1). LƯU HÀNH NỘI BỘ Trang 5 BÀI DỊCH MARKETING QUỐC TẾ Sự thảo luận sẽ tập trung vào yêu cầu đặt ra cho các Công ty Mỹ. Những tranh luận giống nhau sẽ thích hợp cho cả những tập đoàn lớn và các Công ty ở nhiều quốc gia khác. Xét về mặt cơ hội thị trường, các Công ty Châu Âu, Châu Mỹ La tinh hay Châu Á đều có thị trường nội địa nhỏ hơn Công ty Mỹ và có cơ hội lớn hơn khi hoạt động Marketing Quốc tế. Hơn nữa, đó sẽ là vấn đề cạnh tranh Quốc tế mà các Công ty M ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Marketing và marketing quốc tế BÀI DỊCH MARKETING QUỐC TẾ MARKETING VÀ MARKETING QUỐC TẾ LƯU HÀNH NỘI BỘ Trang 3 BÀI DỊCH MARKETING QUỐC TẾ CHƯƠNG I MARKETING VÀ MARKETING QUỐC TẾ VÌ SAO CHÚNG TA CẦN PHẢI NGHIÊN CỨU MARKETING QUỐC TẾ? Câu hỏi này chỉ có thể xác định thông qua việc tìm hiểu xem Marketing Quốc tế có những yêu cầu gì khác biệt về kiến thức và kỹ năng. Chúng ta hãy cùng xem xét bản chất của Marketing. Có nhiều định nghĩa khác nhau về Marketing nhưng đều có một vài yếu tố chung. Thông thường, Marketing được hiểu là những hoạt động của Doanh nghiệp thực hiện nhằm đạt lợi nhuận thông qua thị trường. Bao gồm: 1. Phân tích thị trường. 2. Cải tiến sản phẩm hoặc dịch vụ cung ứng. 3. Định giá sản phẩm hoặc dịch vu. 4. Phân phối, đưa sản phẩm hoặc dịch vụ đến thị trường. 5. Hoạt động xúc tiến. Quản trị Marketing liên quan đến việc tổ chức, lập kế hoạch và kiểm tra toàn bộ những hoạt động trên đây. Vậy thì Marketing Quốc tế là gì? Hiểu như thế nào khi Marketing mở rộng ra trên phạm vi Quốc tế? Trước hết cần nhận thấy rằng Marketing Quốc tế cũng là Marketing. Nó vẫn gồm những hoạt động giống như Marketing trong nước. Điều này sẽ được xem xét một cách chi tiết khi bàn đến những chức năng Marketing trong những chương sau. Một cách để thấy được nét riêng biệt của công việc Marketing Quốc tế có thể theo 3 cấp độ sau: Marketing xuất khẩu, Marketing nước ngoài và Marketing đa quốc gia. Marketing xuất khẩu: Liên quan đến hoạt động Marketing vượt qua biên giới lãnh thổ các quốc gia. Hình thức này khác với Marketing trong nước vì khi đó, một Marketer phải đứng trước những ràng buộc của nền kinh tế, chính trị và luật pháp của quốc gia đó chẳng hạn như: bạo động, sự tẩy chay của điều luật Quốc tế. Dù vậy, những ràng buộc này lại là động lực hỗ trợ cho chương trình Marketing của một Công ty khi hoạt động vượt khỏi phạm vi quốc gia. Marketing nước ngoài: Là hoạt động Marketing trong lòng quốc gia nước ngoài như trường hợp một Công ty Mỹ hoạt động ở Bỉ, Brazin. Đây cũng không LƯU HÀNH NỘI BỘ Trang 4 BÀI DỊCH MARKETING QUỐC TẾ giống như Marketing trong nước vì Công ty sẽ phải đối mặt với những khác biệt so với tại quốc gia của mình về môi trường chính trị, hành vi khách hàng, kênh phân phối và hoạt động xúc tiến ở Bỉ, Brazin. Công việc của Marketing Quốc tế sẽ phức tạp hơn do mỗi quốc gia đều có một môi trường Marketing riêng biệt, đặc thù. Nói cách khác, thị trường ở Bỉ không chỉ khác với thị trường Mỹ mà còn khác với thị trường ở Brazin, Pháp, Iran và Ấn Độ. Vì vậy, mỗi một thị trường nước ngoài sẽ đặt ra một thử thách mới cho các Marketer Quốc tế. Marketing đa quốc gia: Nhấn mạnh đến sự hợp tác và hội nhập giữa các Công ty trong nhiều môi trường nước ngoài khác nhau. Bản chất duy nhất của mỗi thị trường nước ngoài sẽ phá vỡ cố gắng trong môi trường Marketing Quốc tế và mang đến sự mất cân bằng kinh tế. Các Marketer khi đó phải thận trọng trong lập kế hoạch và kiểm tra để đưa hội nhập ở mức cao nhất, tính điều phối trong chương trình Marketing toàn cầu, đồng thời giảm thiểu chí phí cho từng thị trường nước ngoài. NHU CẦU HƯỚNG RA THẾ GIỚI Tìm hiểu sự khác nhau giữa Marketing Quốc tế và Marketing trong nước là một lý do vì sao phải nghiên cứu môn học. Tuy nhiên, đây không phải là lý do đầy đủ. Nếu một cá nhân hoặc một Công ty không muốn tham gia vào thị trường thế giới thì không cần thiết phải tìm hiểu Doanh nghiệp Mỹ có nhất thiết phải hướng ra thế giới hay không? Có 2 lý do: Một là: Trước hết, nền kinh tế thế giới, khu vực, toàn cầu và không gian Trái Đất có mối liên kết với tất cả chúng ta trên hành tinh này. Tầng Ozone mỏng dần và Trái Đất nóng dần lên ảnh hưởng đến mọi quốc gia trên Địa cầu. Thế vận hội Olympic là sân chơi của toàn thế giới. Các hiện tượng tăng giảm đồng Đô-la, giá dầu và sự phát triển của năng luợng hạt nhân mang tính toàn cầu hơn là chỉ xảy ra tại một quốc gia nào. Ngày nay, không một quốc gia nào có thể tách biệt với thế giới. Tuy nhiên, sự phụ thuộc giữa các nước với nhau chưa phải là lý do chính để lý giải việc các Công ty Mỹ nhắm đến thị trường thế giới. Những nhu cầu này vẫn còn cân nhắc ở mỗi cá nhân. Các Công ty Mỹ hướng ra thị trường thế giới vì 2 lý do chính: sự cạnh tranh và thị trường. Trong nước, sự cạnh tranh từ phía các Công ty nước ngoài đang tăng lên. Vấn đề không chỉ là sự xuất hiện của các nhãn hiệu Sony, Toyota đối với các mặt hàng mà còn cả thịt Giăm - bông, Golf Cart of Balan, giày dép, quần áo, xe hơi, máy quay phim của Brazin, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore. Nói cách khác, sự cạnh tranh không chỉ từ những quốc gia công nghiệp giàu có mà còn từ Đông Âu và các nước đang phát triển. Dùø muốn dù không, các Công ty Mỹ cũng phải nằm trong toàn cầu. Nó thật sự cần thiết để họ tổng hợp các đối thủ cạnh tranh phạm vi Quốc tế khi phân tích thị trường. Một lý do khác nữa là tìm kiếm những cơ hội và phát triển thị trường. Thị trường ở đây là yếu tố con người và 95% dân số thế giới bên ngoài nước Mỹ. Dĩ nhiên, không hẳn toàn bộ họ đều có sức mua như người Mỹ. Nhưng 75% sức mua của thị trường thế giới là có khả năng tìm thấy bên ngoài thị trường Mỹ. Đây sẽ là thị trường nước ngoài cho nhiều sản phẩm và dịch vụ. Để đạt được, Công ty phải nghĩ đến thị trường ngoài nước (Xem bảng 1-1). LƯU HÀNH NỘI BỘ Trang 5 BÀI DỊCH MARKETING QUỐC TẾ Sự thảo luận sẽ tập trung vào yêu cầu đặt ra cho các Công ty Mỹ. Những tranh luận giống nhau sẽ thích hợp cho cả những tập đoàn lớn và các Công ty ở nhiều quốc gia khác. Xét về mặt cơ hội thị trường, các Công ty Châu Âu, Châu Mỹ La tinh hay Châu Á đều có thị trường nội địa nhỏ hơn Công ty Mỹ và có cơ hội lớn hơn khi hoạt động Marketing Quốc tế. Hơn nữa, đó sẽ là vấn đề cạnh tranh Quốc tế mà các Công ty M ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổng quan marketing Bài giảng marketing Giáo trình marketing Tài liệu marketing Marketing quốc tế Phát triển thương hiệu Chiến lược thương hiệu Hình ảnh thương hiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
3 trang 237 0 0
-
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN MARKETING QUỐC TẾ MA TRẬN QSPM
6 trang 229 0 0 -
28 trang 228 2 0
-
Giá trị vô hình của thương hiệu.
5 trang 224 0 0 -
Bài giảng Marketing qua phương tiện truyền thông xã hội: Phần 1 - TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến
76 trang 219 3 0 -
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 219 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 198 0 0 -
4 trang 195 0 0
-
Câu hỏi tự luận ôn tập quản trị marketing
33 trang 186 0 0