Mặt đường hấp thụ khí thải và đề xuất áp dụng tại Việt Nam
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.31 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày các kết quả nghiên cứu cho loại mặt đường bê tông nhựa hấp thụ khí thải được thực hiện trong điều kiện thực tiễn để đưa ra các đề xuất và kiến nghị trong việc áp dụng loại mặt đường này tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mặt đường hấp thụ khí thải và đề xuất áp dụng tại Việt NamDOI: 10.31276/VJST.63(6).33-36 Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ Mặt đường hấp thụ khí thải và đề xuất áp dụng tại Việt Nam Nguyễn Văn Nam*, Vũ Đức Sỹ, Phạm Huy Khang Trường Đại học Giao thông Vận tải Ngày nhận bài 15/1/2021; ngày chuyển phản biện 18/1/2021; ngày nhận phản biện 22/2/2021; ngày chấp nhận đăng 26/2/2021 Tóm tắt: Mặt đường hấp thụ khí thải có sử dụng phụ gia là chất xúc tác quang hóa Titan dioxit (TiO2) đang được nghiên cứu và áp dụng tại nhiều nước tiên tiến trên thế giới. Tuy nhiên, đến nay loại mặt đường này vẫn chưa được nghiên cứu và áp dụng tại Việt Nam. Bài báo trình bày các kết quả nghiên cứu cho loại mặt đường bê tông nhựa hấp thụ khí thải được thực hiện trong điều kiện thực tiễn để đưa ra các đề xuất và kiến nghị trong việc áp dụng loại mặt đường này tại Việt Nam. Từ khóa: bê tông nhựa (BTN), mặt đường hấp thụ khí thải, phụ gia xúc tác quang hóa. Chỉ số phân loại: 2.1 Đặt vấn đề thành phố Brussels cũng áp dụng lớp phủ xi măng TiO2 trên các bề mặt trong của hầm gồm các vách và mái hầm với diện tích khoảng Mặt đường hấp thụ khí thải có sử dụng chất xúc tác quang hóa 2.700 m2 để xử lý khí thải do phương tiện giao thông phát thải ra Titan dioxit (TiO2) đã và đang được nghiên cứu, triển khai áp dụng tại nhiều nước tiên tiến trên thế giới như Mỹ, Nhật Bản, Hà Lan, khi lưu thông trong hầm [2]. Bỉ, Anh… Đây là loại mặt đường hiện đại, có khả năng hấp thụ và Tại Nhật Bản, công nghệ mặt đường hấp thụ khí thải cũng đã phân hủy phần lớn các khí thải độc hại do phương tiện giao thông được áp dụng thí điểm với hơn 14 địa điểm trong nhiều năm qua. cơ giới phát thải ra như các khí NOx (NO và NO2), CO và các hợp Một trong những tuyến đường được áp dụng thí điểm là tuyến chất hữu cơ dễ bay hơi (VOCs) [1]. đường vành đai số 7 tại thủ đô Tokyo với diện tích mặt đường hấp Các lợi ích về mặt môi trường của mặt đường và các bề mặt có thụ khí thải khoảng 300 m2. Kết quả quan trắc cho thấy, lượng NOx sử dụng TiO2 trong việc hấp thụ và phân hủy các khí thải đã được bị hấp thụ và phân hủy tại khu vực thí điểm này ước tính đạt từ khẳng định bởi các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm cũng như 50 đến 60 mg mỗi ngày và hàm lượng này tương đương với lượng ngoài hiện trường ở nhiều nước châu Âu, nơi mà có hơn 2 triệu mét NOx phát thải của 1.000 ô tô đi qua [3]. Hà Lan cũng đã triển khai vuông bề mặt hấp thụ khí thải đã được xây dựng, trong đó có hơn áp dụng mặt đường hấp thụ khí thải cho một số nơi như thành phố 1 triệu mét vuông mặt đường hấp thụ khí thải. Hiệu quả hấp thụ Hengelo có xây dựng các khối BTXM TiO2 để lát đường. Tại Ba và phân hủy khí NOx được công bố có thể lên đến hơn 60%, hiệu Lan, thành phố Nowa Sól cũng đã xây dựng làn đường xe đạp có quả này cũng phụ thuộc vào điều kiện môi trường và công nghệ áp mặt đường hấp thụ khí thải vào năm 2012. Tại Anh, mặt đường hấp dụng để phân tán TiO2 vào các bề mặt và mặt đường. Tại Mỹ, mặt thụ khí thải cũng đã được áp dụng cho tuyến đường Kendal’s High đường hấp thụ khí thải sử dụng TiO2 được áp dụng với mặt đường Street tại thị trấn Kendal, hạt Cumbria. bê tông xi măng (BTXM), các bề mặt ghép khối như vỉa hè hoặc nơi đỗ xe, bê tông rỗng và lớp bê tông nhựa (BTN) tạo nhám trên Tuy vậy, loại mặt đường hấp thụ khí thải vẫn chưa được nghiên bề mặt [1]. Ví dụ các tuyến đường có sử dụng mặt đường hấp thụ cứu và áp dụng tại Việt Nam. Hiện nay, ô nhiễm không khí, đặc khí thải tại Mỹ như tuyến Cermak tại Chicago, tuyến Route 141 biệt do khí thải của các phương tiện giao thông cơ giới gây ra tại gần thành phố St. Louis của bang Missouri, đại lộ Blue Island tại các đô thị lớn của nước ta như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đang Chicago có làn đường cho xe đạp với lớp mặt hấp thụ khí thải được ở mức báo động, gây ảnh hưởng lớn tới môi trường và sức khỏe xây dựng xong vào tháng 4 năm 2013 và được mệnh danh là tuyến của người dân đô thị. Do vậy, việc nghiên cứu và đề xuất loại mặt đường phố xanh nhất nước Mỹ. đường vừa đảm bảo tính năng khai khác tốt nhưng lại có khả năng hấp thụ và phân hủy khí thải cho Việt Nam sẽ có ý nghĩa lớn về Tại Bỉ, mặt đường hấp thụ khí thải được áp dụng tại tỉnh môi trường và bảo vệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mặt đường hấp thụ khí thải và đề xuất áp dụng tại Việt NamDOI: 10.31276/VJST.63(6).33-36 Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ Mặt đường hấp thụ khí thải và đề xuất áp dụng tại Việt Nam Nguyễn Văn Nam*, Vũ Đức Sỹ, Phạm Huy Khang Trường Đại học Giao thông Vận tải Ngày nhận bài 15/1/2021; ngày chuyển phản biện 18/1/2021; ngày nhận phản biện 22/2/2021; ngày chấp nhận đăng 26/2/2021 Tóm tắt: Mặt đường hấp thụ khí thải có sử dụng phụ gia là chất xúc tác quang hóa Titan dioxit (TiO2) đang được nghiên cứu và áp dụng tại nhiều nước tiên tiến trên thế giới. Tuy nhiên, đến nay loại mặt đường này vẫn chưa được nghiên cứu và áp dụng tại Việt Nam. Bài báo trình bày các kết quả nghiên cứu cho loại mặt đường bê tông nhựa hấp thụ khí thải được thực hiện trong điều kiện thực tiễn để đưa ra các đề xuất và kiến nghị trong việc áp dụng loại mặt đường này tại Việt Nam. Từ khóa: bê tông nhựa (BTN), mặt đường hấp thụ khí thải, phụ gia xúc tác quang hóa. Chỉ số phân loại: 2.1 Đặt vấn đề thành phố Brussels cũng áp dụng lớp phủ xi măng TiO2 trên các bề mặt trong của hầm gồm các vách và mái hầm với diện tích khoảng Mặt đường hấp thụ khí thải có sử dụng chất xúc tác quang hóa 2.700 m2 để xử lý khí thải do phương tiện giao thông phát thải ra Titan dioxit (TiO2) đã và đang được nghiên cứu, triển khai áp dụng tại nhiều nước tiên tiến trên thế giới như Mỹ, Nhật Bản, Hà Lan, khi lưu thông trong hầm [2]. Bỉ, Anh… Đây là loại mặt đường hiện đại, có khả năng hấp thụ và Tại Nhật Bản, công nghệ mặt đường hấp thụ khí thải cũng đã phân hủy phần lớn các khí thải độc hại do phương tiện giao thông được áp dụng thí điểm với hơn 14 địa điểm trong nhiều năm qua. cơ giới phát thải ra như các khí NOx (NO và NO2), CO và các hợp Một trong những tuyến đường được áp dụng thí điểm là tuyến chất hữu cơ dễ bay hơi (VOCs) [1]. đường vành đai số 7 tại thủ đô Tokyo với diện tích mặt đường hấp Các lợi ích về mặt môi trường của mặt đường và các bề mặt có thụ khí thải khoảng 300 m2. Kết quả quan trắc cho thấy, lượng NOx sử dụng TiO2 trong việc hấp thụ và phân hủy các khí thải đã được bị hấp thụ và phân hủy tại khu vực thí điểm này ước tính đạt từ khẳng định bởi các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm cũng như 50 đến 60 mg mỗi ngày và hàm lượng này tương đương với lượng ngoài hiện trường ở nhiều nước châu Âu, nơi mà có hơn 2 triệu mét NOx phát thải của 1.000 ô tô đi qua [3]. Hà Lan cũng đã triển khai vuông bề mặt hấp thụ khí thải đã được xây dựng, trong đó có hơn áp dụng mặt đường hấp thụ khí thải cho một số nơi như thành phố 1 triệu mét vuông mặt đường hấp thụ khí thải. Hiệu quả hấp thụ Hengelo có xây dựng các khối BTXM TiO2 để lát đường. Tại Ba và phân hủy khí NOx được công bố có thể lên đến hơn 60%, hiệu Lan, thành phố Nowa Sól cũng đã xây dựng làn đường xe đạp có quả này cũng phụ thuộc vào điều kiện môi trường và công nghệ áp mặt đường hấp thụ khí thải vào năm 2012. Tại Anh, mặt đường hấp dụng để phân tán TiO2 vào các bề mặt và mặt đường. Tại Mỹ, mặt thụ khí thải cũng đã được áp dụng cho tuyến đường Kendal’s High đường hấp thụ khí thải sử dụng TiO2 được áp dụng với mặt đường Street tại thị trấn Kendal, hạt Cumbria. bê tông xi măng (BTXM), các bề mặt ghép khối như vỉa hè hoặc nơi đỗ xe, bê tông rỗng và lớp bê tông nhựa (BTN) tạo nhám trên Tuy vậy, loại mặt đường hấp thụ khí thải vẫn chưa được nghiên bề mặt [1]. Ví dụ các tuyến đường có sử dụng mặt đường hấp thụ cứu và áp dụng tại Việt Nam. Hiện nay, ô nhiễm không khí, đặc khí thải tại Mỹ như tuyến Cermak tại Chicago, tuyến Route 141 biệt do khí thải của các phương tiện giao thông cơ giới gây ra tại gần thành phố St. Louis của bang Missouri, đại lộ Blue Island tại các đô thị lớn của nước ta như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đang Chicago có làn đường cho xe đạp với lớp mặt hấp thụ khí thải được ở mức báo động, gây ảnh hưởng lớn tới môi trường và sức khỏe xây dựng xong vào tháng 4 năm 2013 và được mệnh danh là tuyến của người dân đô thị. Do vậy, việc nghiên cứu và đề xuất loại mặt đường phố xanh nhất nước Mỹ. đường vừa đảm bảo tính năng khai khác tốt nhưng lại có khả năng hấp thụ và phân hủy khí thải cho Việt Nam sẽ có ý nghĩa lớn về Tại Bỉ, mặt đường hấp thụ khí thải được áp dụng tại tỉnh môi trường và bảo vệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ Giao thông Vận tải Mặt đường hấp thụ khí thải Phụ gia xúc tác quang hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 210 0 0
-
200 trang 157 0 0
-
9 trang 149 0 0
-
32 trang 148 0 0
-
Trình tự, thủ tục thanh lý tài sản Nhà nước tại cơ quan, tổ chức, đơn vị
6 trang 116 0 0 -
Phương pháp lý thuyết và ứng dụng thực tiễn trong khai thác đường cao tốc ô tô: Phần 2
89 trang 104 0 0 -
Thực trạng phát triển ngành giao thông vận tải Việt Nam những năm gần đây.
29 trang 98 0 0 -
Phân tích và so sánh các loại pin sử dụng cho ô tô điện
6 trang 94 0 0 -
10 trang 90 0 0
-
Giáo trình Công trình đường sắt: Tập 1 - Lê Hải Hà (chủ biên)
207 trang 90 3 0