Phương pháp lý thuyết và ứng dụng thực tiễn trong khai thác đường cao tốc ô tô: Phần 2
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.79 MB
Lượt xem: 107
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 cuốn sách "Phương pháp lý thuyết và ứng dụng thực tiễn trong khai thác đường cao tốc ô tô" giới thiệu tới bạn đọc các nội dung chương 4 - Giải pháp khai thác hiệu quả đường ô tô cao tốc. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp lý thuyết và ứng dụng thực tiễn trong khai thác đường cao tốc ô tô: Phần 2 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP KHAI THÁC HIỆU QUẢ ĐƯỜNG Ô TÔ CAO TỐC 4.1. Bối cảnh về lĩnh vực giao thông vận tải 4.1.1. Bối cảnh quốc tế Trong những năm qua, tình hình thế giới đã có những biến đổi hếtsức nhanh chóng và không thể lường trước được đã ảnh hưởng tới sựnghiệp phát triển kinh tế xã hội của các nước đang phát triển trong đó cóViệt Nam, một nền kinh tế được coi là mở cửa đón đầu các khoản đầu tưcủa nước ngoài thì hạ tầng nói chung và hạ tầng giao thông vận tải nóiriêng đặc biệt được chú trọng và quan tâm. Các quốc gia tìm mọi cáchđể thu hút đầu tư, việc kết hợp giữa cạnh tranh và hợp tác để bảo vệ lợiích của các quốc gia cũng đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Xu thế hộinhập quốc tế vừa là cơ hội vừa là thách thức rất lớn với sựphát triển kinhtế của các nước đang phát triển sau thời kỳ khủng hoảng tài chính tiền tệ.Khu vực Đông Nam Á sau khi thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chính tiềntệ đang bước vào thời kỳ phục hồi, có bước phát triển khá nhờ chuyểndịchcơ cấu kinh tế, tăng dần sức cạnh tranh. Đây là một trong những yếutố làm tăng áp lực đối với các nền kinh tế còn yếu. Hoạt động vận chuyển hàng hóa luôn đóng một vai trò quan trọngtrong nền kinh tế. Đối với thương mại quốc tế, vận tải được coi như mộtbộ phận không thể tách rời, một mắt xích trong lưu chuyển hàng hóa trênphạm vi toàn cầu. Cùng với sự phát triển của kinh tế thế giới, sự mở rộnghợp tác và thương mại quốc tế, các phương thức, cách thức tổ chức vậntải cũng ngày càng phát triển đáp ứng nhu cầu luôn chuyển hàng hóa ngàycàng tăng. Thương mại quốc tế cùng với tác động của khoa học kỹ thuật. 4.1.2. Bối cảnh trong nước Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, đất nước ta đãchuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang mô hình kinh tế thị trườngcó sự quản lý của nhà nước. Cùng với sự phát triển kinh tế, yêu cầu về pháttriển cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũng được đặt ra. Trong thời 105gian qua, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã dành sự quan tâm lớn cho đầutư phát triển GTVT; trong đó, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông có bướcphát triển đáng kể: chất lượng vận tải ngày một nâng cao, bước đầu cơ bảnđáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh,nâng cao đời sống nhân dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, rút ngắn khoảngcách giữa các vùng miền. Một số công trình giao thông hiện đại như đườngbộ cao tốc, cảng biển quốc tế, cảng hàng không quốc tế đã được đầu tư xâydựng đạt tiêu chuẩn khu vực và quốc tế, góp phần tạo diện mạo mới cho đấtnước. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc nghiên cứu và phát triểnvận tải đa phương thức tại Việt Nam lại càng cần thiết. Để đáp ứng yêu cầu trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóađất nước, Đảng và Nhà nước đã khẳng định giao thông vận tải có vị trí đặcbiệt quan trọng, cần phải đi trước một bước, phát huy thế mạnh của từngphương thức vận tải, tạo sự đồng bộ trong ngành giao thông vận tải. Cụ thể, Chính phủ đã có những chính sách nhằm phát triển hạ tầnggiao thông nói riêng và hệ thống đường cao tốc nói chung như: (1) Quyhoạch phát triển GTVT vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020và định hướng đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tạiQuyết định số 56/2013/QĐ-TTg ngày 07/10/2013; (2) Quy hoạch pháttriển GTVT vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung đến năm 2020 và địnhhướng đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết địnhsố 07/2011/QĐ-TTg ngày 25/01/2011; (3) Quy hoạch phát triển GTVTvùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 06/2011/QĐ-TTg ngày 24/01/2011; (4) Quy hoạch phát triển GTVT vùng kinh tế trọngđiểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020 và định hướng đếnnăm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 11/2012/QĐ-TTg ngày 10/02/2012; (5) Chiến lược quốc gia bảo đảm trật tự an toàngiao thông đường bộ đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (Quyết địnhsố 1586/QĐ-TTG ngày 24/10/2012); 4.2. Quan điểm và định hướng phát triển đường cao tốc 4.2.1. Quan điểm phát triển đường cao tốc của Việt Nam Quyết định số 326/QĐ-TTg ngày 01/03/2016 về việc Phê duyệt điềuchỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ Việt Nam đến năm1062020 và định hướng đến năm 2030 của Thủ tướng Chính phủ nêu rõ quanđiểm phát triển như sau: Giao thông vận tải đường bộ là một bộ phận quan trọng trong kết cấuhạ tầng. Vì vậy, cần được ưu tiên đầu tư phát triển, để tạo tiền đề, làm độnglực phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đạihóađất nước, tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế và góp phầnbảo đảm quốc phòng, an ninh. Phát triển giao thông vận tả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp lý thuyết và ứng dụng thực tiễn trong khai thác đường cao tốc ô tô: Phần 2 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP KHAI THÁC HIỆU QUẢ ĐƯỜNG Ô TÔ CAO TỐC 4.1. Bối cảnh về lĩnh vực giao thông vận tải 4.1.1. Bối cảnh quốc tế Trong những năm qua, tình hình thế giới đã có những biến đổi hếtsức nhanh chóng và không thể lường trước được đã ảnh hưởng tới sựnghiệp phát triển kinh tế xã hội của các nước đang phát triển trong đó cóViệt Nam, một nền kinh tế được coi là mở cửa đón đầu các khoản đầu tưcủa nước ngoài thì hạ tầng nói chung và hạ tầng giao thông vận tải nóiriêng đặc biệt được chú trọng và quan tâm. Các quốc gia tìm mọi cáchđể thu hút đầu tư, việc kết hợp giữa cạnh tranh và hợp tác để bảo vệ lợiích của các quốc gia cũng đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Xu thế hộinhập quốc tế vừa là cơ hội vừa là thách thức rất lớn với sựphát triển kinhtế của các nước đang phát triển sau thời kỳ khủng hoảng tài chính tiền tệ.Khu vực Đông Nam Á sau khi thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chính tiềntệ đang bước vào thời kỳ phục hồi, có bước phát triển khá nhờ chuyểndịchcơ cấu kinh tế, tăng dần sức cạnh tranh. Đây là một trong những yếutố làm tăng áp lực đối với các nền kinh tế còn yếu. Hoạt động vận chuyển hàng hóa luôn đóng một vai trò quan trọngtrong nền kinh tế. Đối với thương mại quốc tế, vận tải được coi như mộtbộ phận không thể tách rời, một mắt xích trong lưu chuyển hàng hóa trênphạm vi toàn cầu. Cùng với sự phát triển của kinh tế thế giới, sự mở rộnghợp tác và thương mại quốc tế, các phương thức, cách thức tổ chức vậntải cũng ngày càng phát triển đáp ứng nhu cầu luôn chuyển hàng hóa ngàycàng tăng. Thương mại quốc tế cùng với tác động của khoa học kỹ thuật. 4.1.2. Bối cảnh trong nước Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, đất nước ta đãchuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang mô hình kinh tế thị trườngcó sự quản lý của nhà nước. Cùng với sự phát triển kinh tế, yêu cầu về pháttriển cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũng được đặt ra. Trong thời 105gian qua, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã dành sự quan tâm lớn cho đầutư phát triển GTVT; trong đó, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông có bướcphát triển đáng kể: chất lượng vận tải ngày một nâng cao, bước đầu cơ bảnđáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh,nâng cao đời sống nhân dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, rút ngắn khoảngcách giữa các vùng miền. Một số công trình giao thông hiện đại như đườngbộ cao tốc, cảng biển quốc tế, cảng hàng không quốc tế đã được đầu tư xâydựng đạt tiêu chuẩn khu vực và quốc tế, góp phần tạo diện mạo mới cho đấtnước. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc nghiên cứu và phát triểnvận tải đa phương thức tại Việt Nam lại càng cần thiết. Để đáp ứng yêu cầu trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóađất nước, Đảng và Nhà nước đã khẳng định giao thông vận tải có vị trí đặcbiệt quan trọng, cần phải đi trước một bước, phát huy thế mạnh của từngphương thức vận tải, tạo sự đồng bộ trong ngành giao thông vận tải. Cụ thể, Chính phủ đã có những chính sách nhằm phát triển hạ tầnggiao thông nói riêng và hệ thống đường cao tốc nói chung như: (1) Quyhoạch phát triển GTVT vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020và định hướng đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tạiQuyết định số 56/2013/QĐ-TTg ngày 07/10/2013; (2) Quy hoạch pháttriển GTVT vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung đến năm 2020 và địnhhướng đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết địnhsố 07/2011/QĐ-TTg ngày 25/01/2011; (3) Quy hoạch phát triển GTVTvùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 06/2011/QĐ-TTg ngày 24/01/2011; (4) Quy hoạch phát triển GTVT vùng kinh tế trọngđiểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020 và định hướng đếnnăm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 11/2012/QĐ-TTg ngày 10/02/2012; (5) Chiến lược quốc gia bảo đảm trật tự an toàngiao thông đường bộ đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (Quyết địnhsố 1586/QĐ-TTG ngày 24/10/2012); 4.2. Quan điểm và định hướng phát triển đường cao tốc 4.2.1. Quan điểm phát triển đường cao tốc của Việt Nam Quyết định số 326/QĐ-TTg ngày 01/03/2016 về việc Phê duyệt điềuchỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ Việt Nam đến năm1062020 và định hướng đến năm 2030 của Thủ tướng Chính phủ nêu rõ quanđiểm phát triển như sau: Giao thông vận tải đường bộ là một bộ phận quan trọng trong kết cấuhạ tầng. Vì vậy, cần được ưu tiên đầu tư phát triển, để tạo tiền đề, làm độnglực phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đạihóađất nước, tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế và góp phầnbảo đảm quốc phòng, an ninh. Phát triển giao thông vận tả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khai thác đường ô tô cao tốc Đường ô tô cao tốc Đường ô tô cao tốc Giải pháp khai thác hiệu quả đường ô tô Giao thông vận tảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
200 trang 159 0 0
-
32 trang 149 0 0
-
Trình tự, thủ tục thanh lý tài sản Nhà nước tại cơ quan, tổ chức, đơn vị
6 trang 116 0 0 -
Thực trạng phát triển ngành giao thông vận tải Việt Nam những năm gần đây.
29 trang 100 0 0 -
Giáo trình Công trình đường sắt: Tập 1 - Lê Hải Hà (chủ biên)
207 trang 91 3 0 -
Đề tài ' ĐẦU TƯ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010'
106 trang 78 0 0 -
Thủ tục Điều động, thuyên chuyển, tiếp nhận công chức, viên chức
3 trang 76 0 0 -
Đề tài Thiết kế môn học kết cấu tàu
210 trang 71 0 0 -
3 trang 65 0 0
-
87 trang 55 1 0