Danh mục

Mắt long lanh nhờ lá dâu tằm

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 508.69 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Láng giềng phía Tây có người con gái đẹp như tiên nữ giáng trần, đôi mắt trong như nước hồ thu” – câu ngâm của Vi Trang xưa cũ đã cho thấy điểm ấn tượng nhất của người đẹp là ở đôi mắt của nàng. Sức mạnh của lá dâu tằm đẫm sương Theo quan niệm thẩm mỹ truyền thống Đông phương, cặp mắt phượng mỉm cười là đẹp. Loại mắt này hình bầu dục, lông mi dài, trông như luôn mỉm cười. Lâm Đại Ngọc trong “Hầu Lâu Mộng” và những mỹ nữ yêu kiều khác hầu hết đều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mắt long lanh nhờ lá dâu tằm Mắt long lanh nhờ lá dâu tằm“Láng giềng phía Tây có người con gái đẹp như tiên nữ giáng trần, đôi mắttrong như nước hồ thu” – câu ngâm của Vi Trang xưa cũ đã cho thấy điểm ấntượng nhất của người đẹp là ở đôi mắt của nàng.Sức mạnh của lá dâu tằm đẫm sươngTheo quan niệm thẩm mỹ truyền thống Đông phương, cặp mắt phượng mỉm cườilà đẹp. Loại mắt này hình bầu dục, lông mi dài, trông như luôn mỉm cười. Lâm ĐạiNgọc trong “Hầu Lâu Mộng” và những mỹ nữ yêu kiều khác hầu hết đều được môtả có cặp mắt đẹp “đơn phụng nhãn” như thế.“Nội kinh” có nói: “Nhãn thông ngũ tạng” (mắt thông với ngũ tạng), “Tinh khí củalục phủ ngũ tạng đều thượng trú ở mắt”. Gan tốt thì mắt trong sáng, thận tốt thì conngươi đen láy. Cặp mắt con người vì là kết tinh của lục phủ ngũ tạng, là hợp khíâm dương, nên có thể ngó về quá khứ nhìn về tương lai, phân biệt đen trắng, tốtxấu, tựa như mặt trăng với mặt trời vậy.Mắt là công cụ truyền thần, người ta thường ví những gì cần yêu thương và bảo vệnhư là đôi mắt vậy. Y thuật truyền thống cho rằng: “Can mạch trú ở mắt, mắt làcan khiếu”. Ở xung quanh mắt có rất nhiều huyệt đạo liên quan tới can tạng (gan),cho nên khi gan kém, mắt sẽ trở nên đờ đẫn, thất thần. Một người có cặp mắt đờđẫn, thất thần thì làm sao có vẻ quyến rũ nữa.Khi thiếu máu, mắt hao hụt “nguồn dinh dưỡng” có thể dẫn đến bệnh quáng gà, thịlực giảm và khô mắt. Gan nóng có thể khiến cho hai mắt đỏ sưng. Gan hư thì mắthay chảy nước, quanh con ngươi có màu vàng khô. Thận hư thì đồng tử giãn lớn,trắng nhạt. Thận nóng thì con ngươi thu nhỏ, hơi vàng.Muốn có đôi mắt linh hoạt, hấp dẫn, trước tiên cần phải quan tâm tới các bộ phậnbên trong cơ thể của mình, đặc biệt là lá gan. “Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn”, từ conmắt có thể nhìn thấy trạng thái tinh thần của con người vậy. Tinh thần bất an, hoặclúc mỏi vai đau đầu, con mắt sẽ có những gân máu, đó cũng là triệu chứng khácthường của can tạng.Có nhiều người sau khi uống rượu, mắt sưng đỏ, đó là do cồn kích thích can tạngkhiến can tạng hưng phấn khác thường mà nên. Sức ép tinh thần và sự phẫn nộ haytức giận đều có thể gây sưng mắt.Trong cung đình các triều đại đều bảo tồn và tạo tác nhiều bí phương liên quan tớichữa bệnh mắt, bảo dưỡng mắt. Đó là nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của các thầythuốc trong cung vậy.Trong y án đời Thanh, lá dâu tằm và hoa cúc là hai loại nguyên liệu thường gặpnhất cho mục đích làm sáng mắt, thanh can. Ngự y Trương Trọng Nguyên đã soạnra bài thuốc Minh mục diên linh hoàn dành cho Từ Hi Thái Hậu cũng chỉ dùnghai thứ là lá dâu tằm và hoa cúc mà thôi.Căn cứ vào những ghi chép trong “Bản thảo cương mục” thì lá dâu, hoa cúc đềuthanh nhiệt tán phong, dưỡng gan sáng mắt. Uống thường xuyên có hiệu quả lâudài.Đặc biệt, Từ Hi Thái Hậu sở hữu một loại nước rửa mắt được chế từ lá dâu hái khisương xuống – gọi là “sương tang diệp”. Hiệu quả của nó là chữa chứng mắt đỏsưng, khô rát đau, nước mắt chảy nhiều, giúp cho mắt sáng.Thành phần dược liệu chỉ là lá dâu tằm hái khi đang đẫm sương. Mỗi lần lấykhoảng 12gr lá dâu sương sắc với nước, sau đó bỏ bã đi lọc lấy nước. Mỗi ngàysau khi rửa mắt dùng nước thuốc này rửa mắt. Vị này có thể sắc uống thay cho tràthường xuyên, chỉ có ích mà không có hại.Lá dâu sương có vị đắng ngọt, tính hàn, có tác dụng sơ phong thanh nhiệt, làm mátgan, sáng mắt. Điều này được ghi nhận trong các cuốn “Bản thảo cầu chân”, “Phổtế phương”, “Tập giản phương”. Đặc biệt, trong cuốn “Phổ tế phương” còn bổsung một cách làm việc khác: dùng lá dâu sương phơi khô nghiền thành bộtnhuyễn, rồi dùng giấy cuốn lại, đốt cháy rồi xông khói vào mũi để chữa chứng mắtđỏ đau, khô rít.Thêm hoa cúc vào cùng với lá dâu, Từ Hi Thái Hậu có những viên sáng mắt chữachứng mắt đỏ sưng đau, làm cho mắt sáng long lanh và có thần sắc. Lá dâu và hoacúc lượng bằng nhau (mỗi lần làm khoảng 30g) nghiền thành bột mịn, cho thêmmật vào quấy đều, vo thành viên thuốc cỡ bằng hạt đậu xanh, mỗi lần uống 6g vớinước sôi để nguội.Đây chính là viên thuốc “Minh mục diên linh” đã nhắc tới ở trên – là phương cungđình làm sáng mắt. Ngoài ra, phương này có thể làm thành thuốc cao, cách làm làđem lá dâu sương và hoa cúc sắc với nước rồi vớt bỏ bã, cô thành nước đặc, thêmvào một chút mật ong chế thành thuốc cao để uống.Muối từ biển vào nơi khuê các và phương thuốc “tay không”Thời xưa, người ta đã biết dùng muối biển để làm sáng mắt, chắc răng, khiến mắtnhìn thấy những vật thể ở thật xa. Cách làm với những viên muối giản dị mang vịmặn mòi của biển cả này khá cầu kỳ.Lấy 1000g muối biển khô, sạch, dùng nước thật sôi để muối hòa tan, nấu cô đếnkhi nước cạn khô rồi lấy muối trong chảo nghiền thành bột, cho vào bình sứ. Mỗisáng sớm dùng 4g muối đánh răng, sau đó dùng nước hòa muối súc miệng, dịchmuối thì để rửa khóe mắt, nhắm mắt lại một lát rồi rửa sạch bằng nước.Muối ở đây được lưu ý là muối biển (chứ không phải muối mỏ hay mu ...

Tài liệu được xem nhiều: