Mẫu đề cương nghiên cứu ứng dụng chuyên đề cổ phiếu
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 64.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo các nhà phân tích tài chính, giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam được đánh giá cao, chủ yếu là do " cung" cổ phiếu thấp và "cầu" cổ phiếu cao của các nhà đầu tư cá nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẫu đề cương nghiên cứu ứng dụng chuyên đề cổ phiếu TRƯỜNG CĐ NGUYỄN TẤT THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP –TỰ DO – HẠNH PHÚC KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MẪU ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG (Dành cho sinh viên cao đẳng khóa 2008 và đại học khóa 2011 trở đi)Tiêu đề: Có phải bong bóng giá cổ phiếu là những yếu t ố quyết đ ịnh đ ầu t ưcủa doanh nghiệp? – Trường hợp của Việt Nam.GIỚI THIỆU Thị trường chứng khoán Việt Nam bắt đầu bùng phát kể từ khi Việt Namchính thức gia nhập WTO vào tháng 1 năm 2007. Gia nhập vào n ền kinh t ế th ếgiới đã tạo ra nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư trong nước làm giàu từ thị trườngchứng khoán. Ra quyết định đầu tư dựa trên các tin đồn h ơn là các thông tin đángtin cậy của các nhà đầu tư trong nước là nguyên nhân chính khiến cho thị trườngchứng khoán Việt Nam dao động bất thường1. Theo các nhà phân tích tài chính, giá cổ phiếu trên th ị trường ch ứng khoánViệt Nam được định giá quá cao, chủ yếu là do “cung” cổ phi ếu th ấp và “c ầu” c ổphiếu cao của các nhà đầu tư cá nhân. Giá của các cổ phiếu blue chip được bángấp 40 đến 50 lần lợi nhuận trên vốn cổ phần (EPS). Nhiều nhà đ ầu tư bán c ổphiếu một khi họ tin rằng giá của chúng không còn cơ hội để tăng trưởng bằngcách tìm kiếm các cổ phiếu có cơ hội tăng trưởng trong các lần phát hành đ ầu tiênra công chúng sắp tới. Số tiền bán cổ phiếu lúc đó được dùng để đầu tư vào cáccổ phiếu sắp niêm yết. Mục tiêu của nghiên cứu này là xem xét mối quan hệ giữa giá cổ phiếu vàđầu tư của doanh nghiệp trong bối cảnh của nền kinh tế Việt Nam . Cụ thể hơn,chúng tôi muốn tìm hiểu xem liệu sự phân tán niềm tin của nhà đầu tư trong điềukiện hạn chế bán khống cổ phiếu có phải là nguyên nhân làm cho giá cổ phi ếu John Shrimpton – Dragon Capital Investment Fund1 1cao hơn giá trị thực của chúng. Khi bong bóng giá cổ phiếu xảy ra trong điều kiệnhạn chế bán không cổ phiếu, các doanh nghiệp thường phản ứng với tình huốngnày bằng cách phát hành thêm nhiều cổ phiếu mới. Hành vi này giúp làm gi ảm chiphí vốn cho công ty phát hành và làm tăng đầu tư th ực c ủa doanh nghi ệp (Gilchristet al., 2004). Mặc dù có rất nhiều nghiên cứu trước đây t ập trung vào các ảnhhưởng của bong bóng giá cổ phiếu đối với đầu tư của doanh nghiệp trong các nềnkinh tế phát triển, nhưng những loại nghiên cứu như th ế này lại có rất ít trong cácnền kinh tế chuyển đổi như Việt Nam. Nghiên cứu này cố gắng lắp vào khoảngtrống này bằng cách sử dụng dữ liệu của các công ty niêm yết và những dự báocủa các nhà phân tích đến từ các quỹ đầu tư và các công ty chứng khoán trong m ộtmô hình VAR theo dữ liệu bảng, với ý đồ là kiểm định giả thuy ết “ lan rộng sựphân tán niềm tin của nhà đầu tư có liên quan đến phát hành cổ phiếu mới, ch ỉ sốđầu tư Q của Tobin, và đầu tư thực”, như đã được Gilchrist et al., (2004) đề xuất.CƠ SỞ LÝ LUẬN Nhiều cuộc nghiên cứu lý thuyết đã tập trung phân tích các ảnh hưởng củaniềm tin không đồng nhất của nhà đầu tư. Ví dụ như, Miller (1997) là người tiênphong trong việc phân tích cổ phiếu được định giá cao do niềm tin c ủa các nhàđầu tư không đồng nhất. Trong mô hình của ông ta, giá c ổ phi ếu s ẽ ph ản ánhphương pháp định giá của nhà đầu tư lạc quan hơn là phương pháp định giá củanhà đầu tư bi quan trong điều kiện giới hạn về việc bán kh ống cổ phiếu. Đi ềunày có thể ảnh hưởng đáng kể đến giá cân bằng (giá cổ phiếu t ại đó th ị tr ường ởtrạng thái cân bằng) và lợi nhuận kỳ vọng. Do giá c ổ phi ếu ch ỉ ph ản ánh đ ếnniềm tin của nhà đầu tư lạc quan, nên giá có thể cao hơn giá trị th ực của nó.Tương tự, Chen et at., (2002) đã kiểm định lý thuy ết của Miller (1997) b ằng cáchtạo ra một biến hồi quy đại diện đáng tin cậy dựa trên c ơ s ở ki ểm tra d ữ li ệu v ềđộ rộng của quyền sở hữu2 để biết được việc bán khống cổ phiếu giới h ạn chặtchẽ như thế nào. Khi độ mở của một cổ phiếu thấp (ví dụ như khi có nhiều nhà Họ xác định “độ rộng” như là số lượng của các nhà đầu tư có v ị th ế “tr ường” đ ối v ới m ột2loại cổ phiếu cụ thể. 2đầu tư có phương pháp định giá bi quan không tham gia vào giá cổ phi ếu), bongbóng giá cổ phiếu có thể bị thổi phồng lên, vì thế lợi nhuận kỳ vọng sẽ giảm. Một vài cuộc nghiên cứu đã mở rộng mô hình của Miller cũng được xem xéttrong cơ sở lý luận. Ví dụ, Harrison & Kreps (1979) đã xem xét ảnh h ưởng c ủagiao dịch đầu cơ như là hậu quả của bong bóng giá tài sản. Scheinkman & Xiong(2003) đã theo sau ý tưởng của Harris & Kreps (1978) đ ể nghiên c ứu s ự quá t ự tinnhư là một nguồn của sự bất đồng quan điểm. Trong mô hình c ủa h ọ, bong bóngcó thể phát sinh do sự bất đồng về quan điểm khi mà các nhà đ ại di ện thanh toánvới mức giá cao hơn mức giá mà họ đã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẫu đề cương nghiên cứu ứng dụng chuyên đề cổ phiếu TRƯỜNG CĐ NGUYỄN TẤT THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP –TỰ DO – HẠNH PHÚC KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MẪU ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG (Dành cho sinh viên cao đẳng khóa 2008 và đại học khóa 2011 trở đi)Tiêu đề: Có phải bong bóng giá cổ phiếu là những yếu t ố quyết đ ịnh đ ầu t ưcủa doanh nghiệp? – Trường hợp của Việt Nam.GIỚI THIỆU Thị trường chứng khoán Việt Nam bắt đầu bùng phát kể từ khi Việt Namchính thức gia nhập WTO vào tháng 1 năm 2007. Gia nhập vào n ền kinh t ế th ếgiới đã tạo ra nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư trong nước làm giàu từ thị trườngchứng khoán. Ra quyết định đầu tư dựa trên các tin đồn h ơn là các thông tin đángtin cậy của các nhà đầu tư trong nước là nguyên nhân chính khiến cho thị trườngchứng khoán Việt Nam dao động bất thường1. Theo các nhà phân tích tài chính, giá cổ phiếu trên th ị trường ch ứng khoánViệt Nam được định giá quá cao, chủ yếu là do “cung” cổ phi ếu th ấp và “c ầu” c ổphiếu cao của các nhà đầu tư cá nhân. Giá của các cổ phiếu blue chip được bángấp 40 đến 50 lần lợi nhuận trên vốn cổ phần (EPS). Nhiều nhà đ ầu tư bán c ổphiếu một khi họ tin rằng giá của chúng không còn cơ hội để tăng trưởng bằngcách tìm kiếm các cổ phiếu có cơ hội tăng trưởng trong các lần phát hành đ ầu tiênra công chúng sắp tới. Số tiền bán cổ phiếu lúc đó được dùng để đầu tư vào cáccổ phiếu sắp niêm yết. Mục tiêu của nghiên cứu này là xem xét mối quan hệ giữa giá cổ phiếu vàđầu tư của doanh nghiệp trong bối cảnh của nền kinh tế Việt Nam . Cụ thể hơn,chúng tôi muốn tìm hiểu xem liệu sự phân tán niềm tin của nhà đầu tư trong điềukiện hạn chế bán khống cổ phiếu có phải là nguyên nhân làm cho giá cổ phi ếu John Shrimpton – Dragon Capital Investment Fund1 1cao hơn giá trị thực của chúng. Khi bong bóng giá cổ phiếu xảy ra trong điều kiệnhạn chế bán không cổ phiếu, các doanh nghiệp thường phản ứng với tình huốngnày bằng cách phát hành thêm nhiều cổ phiếu mới. Hành vi này giúp làm gi ảm chiphí vốn cho công ty phát hành và làm tăng đầu tư th ực c ủa doanh nghi ệp (Gilchristet al., 2004). Mặc dù có rất nhiều nghiên cứu trước đây t ập trung vào các ảnhhưởng của bong bóng giá cổ phiếu đối với đầu tư của doanh nghiệp trong các nềnkinh tế phát triển, nhưng những loại nghiên cứu như th ế này lại có rất ít trong cácnền kinh tế chuyển đổi như Việt Nam. Nghiên cứu này cố gắng lắp vào khoảngtrống này bằng cách sử dụng dữ liệu của các công ty niêm yết và những dự báocủa các nhà phân tích đến từ các quỹ đầu tư và các công ty chứng khoán trong m ộtmô hình VAR theo dữ liệu bảng, với ý đồ là kiểm định giả thuy ết “ lan rộng sựphân tán niềm tin của nhà đầu tư có liên quan đến phát hành cổ phiếu mới, ch ỉ sốđầu tư Q của Tobin, và đầu tư thực”, như đã được Gilchrist et al., (2004) đề xuất.CƠ SỞ LÝ LUẬN Nhiều cuộc nghiên cứu lý thuyết đã tập trung phân tích các ảnh hưởng củaniềm tin không đồng nhất của nhà đầu tư. Ví dụ như, Miller (1997) là người tiênphong trong việc phân tích cổ phiếu được định giá cao do niềm tin c ủa các nhàđầu tư không đồng nhất. Trong mô hình của ông ta, giá c ổ phi ếu s ẽ ph ản ánhphương pháp định giá của nhà đầu tư lạc quan hơn là phương pháp định giá củanhà đầu tư bi quan trong điều kiện giới hạn về việc bán kh ống cổ phiếu. Đi ềunày có thể ảnh hưởng đáng kể đến giá cân bằng (giá cổ phiếu t ại đó th ị tr ường ởtrạng thái cân bằng) và lợi nhuận kỳ vọng. Do giá c ổ phi ếu ch ỉ ph ản ánh đ ếnniềm tin của nhà đầu tư lạc quan, nên giá có thể cao hơn giá trị th ực của nó.Tương tự, Chen et at., (2002) đã kiểm định lý thuy ết của Miller (1997) b ằng cáchtạo ra một biến hồi quy đại diện đáng tin cậy dựa trên c ơ s ở ki ểm tra d ữ li ệu v ềđộ rộng của quyền sở hữu2 để biết được việc bán khống cổ phiếu giới h ạn chặtchẽ như thế nào. Khi độ mở của một cổ phiếu thấp (ví dụ như khi có nhiều nhà Họ xác định “độ rộng” như là số lượng của các nhà đầu tư có v ị th ế “tr ường” đ ối v ới m ột2loại cổ phiếu cụ thể. 2đầu tư có phương pháp định giá bi quan không tham gia vào giá cổ phi ếu), bongbóng giá cổ phiếu có thể bị thổi phồng lên, vì thế lợi nhuận kỳ vọng sẽ giảm. Một vài cuộc nghiên cứu đã mở rộng mô hình của Miller cũng được xem xéttrong cơ sở lý luận. Ví dụ, Harrison & Kreps (1979) đã xem xét ảnh h ưởng c ủagiao dịch đầu cơ như là hậu quả của bong bóng giá tài sản. Scheinkman & Xiong(2003) đã theo sau ý tưởng của Harris & Kreps (1978) đ ể nghiên c ứu s ự quá t ự tinnhư là một nguồn của sự bất đồng quan điểm. Trong mô hình c ủa h ọ, bong bóngcó thể phát sinh do sự bất đồng về quan điểm khi mà các nhà đ ại di ện thanh toánvới mức giá cao hơn mức giá mà họ đã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lợi nhuận vốn biên tế phát hành cổ phần mới dự thảo ngân sách phân tích tài chính thị trường chứng khoánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 570 12 0 -
2 trang 517 13 0
-
293 trang 302 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 301 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 287 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 249 0 0 -
9 trang 240 0 0
-
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 227 0 0