Mẫu Đơn đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp 2022
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.09 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mẫu "Đơn đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp 2022" được cá nhân lập ra đề nghị được bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi bị mất việc làm. Nội dung trong mẫu đơn gồm: hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệm,...Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết và tải biểu mẫu tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẫu Đơn đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp 2022 Thủ tục, hồ sơ làm bảo hiểm thất nghiệp 2022 1. Bảo hiểm thất nghiệp là gì “Bảo hiểm thất nghiệp là chế độ nhằm bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi bị mất việc làm, hỗ trợ người lao động học nghề, duy trì việc làm, tìm việc làm trên cơ sở đóng vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp.” Bảo hiểm thất nghiệp được hiểu là biện pháp hay giải pháp để nhằm mục đích giúp người lao động khắc phục tình trạng thất nghiệp, trợ giúp kịp thời cho những người thất nghiệp không có công ăn việc làm trong thời gian nghỉ việc mà chưa tìm được việc làm và tạo cơ hội cho họ học nghề, tìm kiếm công việc mới. 2. Hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp 2.1. Hồ sơ hưởng bảo hiểm chế độ trợ cấp thất nghiệp Theo đó, hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Nghị định 28/2015/NĐ-CP như sau: - Đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp theo mẫu do Bộ trưởng Bộ LĐTBXH quy định. - Sổ bảo hiểm xã hội. Tổ chức bảo hiểm xã hội thực hiện xác nhận về việc đóng bảo hiểm thất nghiệp và trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đề nghị của người sử dụng lao động. Đối với người sử dụng lao động là các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp thuộc BQP, BCA thì trong thời hạn 30 ngày, BHXH BQP, BHXH CAND thực hiện xác nhận về việc đóng bảo hiểm thất nghiệp và trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động kể từ ngày nhận được đề nghị của người sử dụng lao động. - Bản chính hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu của một trong các giấy tờ sau đây xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc: Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động; Quyết định thôi việc; Quyết định sa thải; Quyết định kỷ luật buộc thôi việc; Thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc; Xác nhận của người sử dụng lao động trong đó có nội dung cụ thể về thông tin của người lao động; Loại hợp đồng lao động đã ký; Lý do, thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động; + Xác nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc doanh nghiệp hoặc hợp tác xã giải thể, phá sản hoặc quyết định bãi nhiệm, miễn nhiệm, cách chức đối với các chức danh được bổ nhiệm trong trường hợp người lao động là người quản lý doanh nghiệp, quản lý hợp tác xã; + Trường hợp người lao động không có các giấy tờ xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động do đơn vị sử dụng lao động không có người đại diện theo pháp luật và người được người đại diện theo pháp luật ủy quyền thì thực hiện theo quy trình tại điểm h khoản 2 Điều 16 Nghị định 28/2015/NĐ-CP. + Trường hợp người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 43 Luật Việc làm 2013 thì giấy tờ xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng là bản chính hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu của hợp đồng đó. 2.2. Hồ sơ hưởng chế độ học nghề Căn cứ Điều 11 Thông tư 28/2015/TT-BLĐTBXH quy định về việc nộp hồ sơ đề nghị hỗ trợ học nghề như sau: Người lao động có nhu cầu học nghề phải nộp trực tiếp 01 bộ hồ sơ đề nghị hỗ trợ học nghề theo quy định tại Khoản 2 Điều 25 Nghị định số 28/2015/NĐ-CP sửa đổi bởi Nghị định 61/2020/NĐ-CP: (1) NLĐ đang chờ kết quả giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp hoặc đang hưởng trợ cấp thất nghiệp mà có nhu cầu học nghề tại địa phương nơi đang chờ kết quả hoặc đang hưởng trợ cấp thất nghiệp: (2) NLĐ đang hưởng trợ cấp thất nghiệp mà có nhu cầu học nghề tại địa phương không phải nơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp bao gồm đề nghị hỗ trợ học nghề mẫu số 3 và quyết định về việc hưởng trợ cấp thất nghiệp. Quyết định về việc hưởng trợ cấp thất nghiệp là bản chính hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu. (3) Hồ sơ đề nghị hỗ trợ học nghề đối với người lao động không thuộc trường hợp (1), (2) bao gồm: Sổ bảo hiểm xã hội; Đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp; Đề nghị hỗ trợ học nghề theo quy định tại khoản 1 Điều này; Bản chính hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu của một trong các giấy tờ theo quy định tại khoản 2 Điều 16 Nghị định 28/2015/NĐ-CP (sửa đổi bởi Nghị định 61/2020/NĐ-CP) 3. Thủ tục làm bảo hiểm thất nghiệp 3.1. Thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp Bước 1: Nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp được quy định tại Mục 2 cho trung tâm dịch vụ việc làm do cơ quan quản lý nhà nước về việc làm thành lập. Bước 2: Trả kết quả Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày trung tâm dịch vụ việc làm tiếp nhận đủ hồ sơ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp; Trường hợp không đủ điều kiện để hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp thì phải trả lời bằng văn bản cho người lao động. Bước 3: Thực hiện việc chi trả trợ cấp thất nghiệp Tổ chức bảo hiểm xã hội thực hiện việc chi trả trợ cấp thất nghiệp cho người lao động trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp. (Điều 46 Luật Việc làm 2013) 3.2. Thủ tục hưởng chế độ hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm Căn cứ Điều 5 Thông tư 28/2015/TT-BLĐTBXH quy định về trình tự, thủ tục tư vấn, giới thiệu việc làm theo quy định tại Điều 15 Nghị định 28/2015/NĐ-CP như sau: Bước 1: Nộp hồ sơ - Người lao động ghi đầy đủ các thông tin cá nhân, nhu cầu tư vấn, nhu cầu giới thiệu việc làm vào phiếu tư vấn, giới thiệu việc làm theo Mẫu số 01 và nộp trực tiếp cho trung tâm dịch vụ việc làm thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây viết tắt là trung tâm dịch vụ việc làm). Bước 2: Tiếp nhận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẫu Đơn đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp 2022 Thủ tục, hồ sơ làm bảo hiểm thất nghiệp 2022 1. Bảo hiểm thất nghiệp là gì “Bảo hiểm thất nghiệp là chế độ nhằm bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi bị mất việc làm, hỗ trợ người lao động học nghề, duy trì việc làm, tìm việc làm trên cơ sở đóng vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp.” Bảo hiểm thất nghiệp được hiểu là biện pháp hay giải pháp để nhằm mục đích giúp người lao động khắc phục tình trạng thất nghiệp, trợ giúp kịp thời cho những người thất nghiệp không có công ăn việc làm trong thời gian nghỉ việc mà chưa tìm được việc làm và tạo cơ hội cho họ học nghề, tìm kiếm công việc mới. 2. Hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp 2.1. Hồ sơ hưởng bảo hiểm chế độ trợ cấp thất nghiệp Theo đó, hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Nghị định 28/2015/NĐ-CP như sau: - Đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp theo mẫu do Bộ trưởng Bộ LĐTBXH quy định. - Sổ bảo hiểm xã hội. Tổ chức bảo hiểm xã hội thực hiện xác nhận về việc đóng bảo hiểm thất nghiệp và trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đề nghị của người sử dụng lao động. Đối với người sử dụng lao động là các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp thuộc BQP, BCA thì trong thời hạn 30 ngày, BHXH BQP, BHXH CAND thực hiện xác nhận về việc đóng bảo hiểm thất nghiệp và trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động kể từ ngày nhận được đề nghị của người sử dụng lao động. - Bản chính hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu của một trong các giấy tờ sau đây xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc: Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động; Quyết định thôi việc; Quyết định sa thải; Quyết định kỷ luật buộc thôi việc; Thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc; Xác nhận của người sử dụng lao động trong đó có nội dung cụ thể về thông tin của người lao động; Loại hợp đồng lao động đã ký; Lý do, thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động; + Xác nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc doanh nghiệp hoặc hợp tác xã giải thể, phá sản hoặc quyết định bãi nhiệm, miễn nhiệm, cách chức đối với các chức danh được bổ nhiệm trong trường hợp người lao động là người quản lý doanh nghiệp, quản lý hợp tác xã; + Trường hợp người lao động không có các giấy tờ xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động do đơn vị sử dụng lao động không có người đại diện theo pháp luật và người được người đại diện theo pháp luật ủy quyền thì thực hiện theo quy trình tại điểm h khoản 2 Điều 16 Nghị định 28/2015/NĐ-CP. + Trường hợp người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 43 Luật Việc làm 2013 thì giấy tờ xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng là bản chính hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu của hợp đồng đó. 2.2. Hồ sơ hưởng chế độ học nghề Căn cứ Điều 11 Thông tư 28/2015/TT-BLĐTBXH quy định về việc nộp hồ sơ đề nghị hỗ trợ học nghề như sau: Người lao động có nhu cầu học nghề phải nộp trực tiếp 01 bộ hồ sơ đề nghị hỗ trợ học nghề theo quy định tại Khoản 2 Điều 25 Nghị định số 28/2015/NĐ-CP sửa đổi bởi Nghị định 61/2020/NĐ-CP: (1) NLĐ đang chờ kết quả giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp hoặc đang hưởng trợ cấp thất nghiệp mà có nhu cầu học nghề tại địa phương nơi đang chờ kết quả hoặc đang hưởng trợ cấp thất nghiệp: (2) NLĐ đang hưởng trợ cấp thất nghiệp mà có nhu cầu học nghề tại địa phương không phải nơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp bao gồm đề nghị hỗ trợ học nghề mẫu số 3 và quyết định về việc hưởng trợ cấp thất nghiệp. Quyết định về việc hưởng trợ cấp thất nghiệp là bản chính hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu. (3) Hồ sơ đề nghị hỗ trợ học nghề đối với người lao động không thuộc trường hợp (1), (2) bao gồm: Sổ bảo hiểm xã hội; Đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp; Đề nghị hỗ trợ học nghề theo quy định tại khoản 1 Điều này; Bản chính hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu của một trong các giấy tờ theo quy định tại khoản 2 Điều 16 Nghị định 28/2015/NĐ-CP (sửa đổi bởi Nghị định 61/2020/NĐ-CP) 3. Thủ tục làm bảo hiểm thất nghiệp 3.1. Thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp Bước 1: Nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp được quy định tại Mục 2 cho trung tâm dịch vụ việc làm do cơ quan quản lý nhà nước về việc làm thành lập. Bước 2: Trả kết quả Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày trung tâm dịch vụ việc làm tiếp nhận đủ hồ sơ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp; Trường hợp không đủ điều kiện để hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp thì phải trả lời bằng văn bản cho người lao động. Bước 3: Thực hiện việc chi trả trợ cấp thất nghiệp Tổ chức bảo hiểm xã hội thực hiện việc chi trả trợ cấp thất nghiệp cho người lao động trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp. (Điều 46 Luật Việc làm 2013) 3.2. Thủ tục hưởng chế độ hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm Căn cứ Điều 5 Thông tư 28/2015/TT-BLĐTBXH quy định về trình tự, thủ tục tư vấn, giới thiệu việc làm theo quy định tại Điều 15 Nghị định 28/2015/NĐ-CP như sau: Bước 1: Nộp hồ sơ - Người lao động ghi đầy đủ các thông tin cá nhân, nhu cầu tư vấn, nhu cầu giới thiệu việc làm vào phiếu tư vấn, giới thiệu việc làm theo Mẫu số 01 và nộp trực tiếp cho trung tâm dịch vụ việc làm thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây viết tắt là trung tâm dịch vụ việc làm). Bước 2: Tiếp nhận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đơn đề nghị Hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp Trợ cáp thất nghiệp Đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp Thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp Mẫu đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
1 trang 771 5 0
-
Mẫu Đơn đề nghị công nhận và chuyển đổi kết quả học tập
2 trang 268 0 0 -
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ HỖ TRỢ KINH PHÍ ĐỂ CƠ SỞ DI DỜI ĐẾN ĐỊA ĐIỂM MỚI
4 trang 247 3 0 -
Mẫu Đơn xin cấp đổi biển số vàng
3 trang 228 0 0 -
MẪU ĐƠN XIN CẤP GIẤY PHÉP XÂY DỰNG (Sử dụng cho công trình riêng lẻ ở đô thị)
2 trang 217 0 0 -
MẪU ĐƠN XIN PHÉP HÀNH NGHỀ Y, DƯỢC TƯ NHÂN NGOÀI GIỜ
1 trang 171 1 0 -
Mẫu Đơn đề nghị cấp giấy phép thiết lập mạng xã hội
1 trang 152 0 0 -
Mẫu Đơn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh
2 trang 106 0 0 -
Mẫu Đơn đề nghị xác định trước mã số hàng hóa
2 trang 88 0 0 -
Mẫu biên bản nghiệm thu xuất xưởng xe cơ giới cải tạo Cơ sở sản xuất
3 trang 86 0 0