![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
mâu thuẫn biện chứng trong Xây dựng Kinh tế thị trường địn hướng XHCN - 1
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.67 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lời nói đầuMâu thuẫn là hiện tượng có trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy con người, đặc biệt trong hoạt động kinh tế,chẳn hạn như cung cầu , tích luỹ và tiêu dùng, tính kế hoạch hoá của từng xí nghiệp, từng công ty và tính tự phát vô chính phủ của nền sản xuất hàng hoá….Mâu thuẫn tồ tại khi sự vật xuất hiện đến khi sự vật kết thúc. Trong mỗi sự vật, mâu thuẫn hình thành không phải chỉ là một mà là nhiều mâu thuẫn, và sự vật trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
mâu thuẫn biện chứng trong Xây dựng Kinh tế thị trường địn hướng XHCN - 1Lời nói đầuMâu thuẫn là hiện tượng có trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, x• hội và tư duycon người, đặc biệt trong hoạt động kinh tế,chẳn hạn như cung cầu , tích luỹ vàtiêu dùng, tính kế hoạch hoá của từng xí nghiệp, từng công ty và tính tự phát vôchính phủ của nền sản xuất hàng hoá….Mâu thuẫn tồ tại khi sự vật xuất hiện đếnkhi sự vật kết thúc. Trong mỗi sự vật, mâu thuẫn hình thành không phải chỉ là mộtmà là nhiều mâu thuẫn, và sự vật trong cùng một lúc có nhiều mặt đối lập thì mâuthuẫn nay mất đi thì mâu thuẫn khác lại hình thanh….Trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta do đảng khởi xướng và l•nh đạo đ• dành đượcnhiều thắng lợi bước đầu mang tính quyết định, quan trọng trong việc chuyển nềnkinh tế từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhànước theo định hướng x• hội chủ nghĩa. Trong những chuyển biến đó đ• đạt nhiềuthành công to lớn nhưng trong những thành công đó luôn luôn tồn tại những mâuthuẫn kìm h•m sự phát triển của công cuộc đổi mới. đỏi hỏi phải được giải quyếtvà nếu được giải quyết sẽ thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.Với mong muốn tìm hiểu thêm những vấn đề của nền kinh tế, quan điểm lý luậncũng những vướng mắc trong giải pháp, quy trình xử lý các vấn đề chính trị – x •hội có liên quan đến quá trình tiến hành cải cách trong việc chuyển nền kinh tế tôichọn “Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam” làm đề tài cho tiểu luận triết học Mác –Lê ninLý luận chungTất cả các sự vật , hiện tượng trên thế giới đều chứa đựng những mặt trái ngượcnhau. Trong nguyên tử có điện tử và hạt nhân, trong sinh vật có đồng hoá và dịhoá, trong kinh tế thị trường có cung và cầuhàng và tiền… những mặt trái ngượcnhau đó trong phép biện chứng duy vật gọi là mặt đối lập: ở đây tôi chia làm 4phần.+Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan và phổ biến.+Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.+Sự chuyển hoá của các mặt đối lập.+Các mặt mâu thuẫn.1. Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan và phổ biến. Đối lập với các quan điểm của triết học cũ , phép biện chứng duy vật khẳngđịnh rằng tất cả các sự vật, hiện tượng tồn tại trong thực tại khách quan đều chứađựng trong nó mâu thuẫn .sự hình thành và phát triển của mâu thuẫn là do cấutrúc tự thân vốn có bên trong của sự vật ,hiện tượng quy định. Mâu thuẫn tồn tạikhông phụ thuộc vào bất cứ hiện tượng siêu nhiên nào, kể cả ý chí của con người.Mỗi sự vật, hiện tượng đang tồn tại đều là một thể thống nhất các khuynh h ướng,các thuộc tính phát triển ngược chiều nhau, đối lập nhau. Sự liên hệ, tác động qualại, đấu tranh chuyển hoá, bài trừ và phủ địn lẫn nhau, tạo thành động lực bêntrong của mọi quá trình vận động và phát triển khách quan của chính bản thân cácsự vật hiện tượng. Mâu thuẫn là một hiện tượng có trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, x• hộivà tư duy của con người. Khoa học tự nhiên hiện đại chứng minh rằng thế giới vimô là sự thống nhất giữa những thực thể có điện tích trái dấu, hạt và trường, hạt vàphản hạt. Trong sinh học có hấp thụ và bài tiết, di truyền và biến dị. X• hội loàingười có những mâu thuẫn phức tạp hơn, đó là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuấtvà quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng; giữa các giai cấp đốikháng giữa chủ nô và nô lệ, nông dân và địa chủ, tư sản và vô sản. Hoạt động kinhtế mâu thuẫn cũng mang tính phổ biến, chẳng hạn như cung và cầu , tích luỹ vàtiêu dùng, tính kế hoạch hoá của từng xí nghiệp, Công ty với tính vô chính phủ củanền kinh tế hàng hoá,…Trong tư duy của con người cũng có những mâu thuẫn nhưchân lý và sai lầm,… Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật mới xuất hiện cho tới khi sự vật kết thúc.Trong mỗi sự vật, mâu thuẫn hình thành không phải chỉ có một mà có thể có nhiềumâu thuẫn, vì sự vật trong cùng một lúc có rất nhiều mặt đối lập. Mâu thuẫn nàymất đi thì mâu thuẫn khác hình thành. Ăngghen chính sự vận động đơn giản nhấtcủa vật chất cũng là một mâu thuẫn. Vật chất tồn tại ở hình thức vận động caohơn, mâu thuẫn càng rõ nét hơn. Nó gắn liền với sự vật, xuyên suốt quá trình phátsinh phát triển và diệt vong của sự vật. Đó chính là những thuộc tính quy định tínhkhách quan và phổ biến của mâu thuẫn.2. Sự đấu tranh của các mặt đối lập trong một thể thống nhất:Trong phép biện chứng duy vật, khái niêmk mặt đối lập là sự khái quát nhữngthuộc tính, những khuynh hướng ngược chiều nhau cùng tồn tại trong cùng mộtsự vật hiện tượng, tạo nên sự vật, hiện tượng đó. Do đó cần phân biệt rằng khôngphải bất kỳ hai mặt đối lập nào cũng thành mâu thuẫn. Bởi vì trong cùng một sựvật hiện tượng khách quan không chỉ tồn tại hai mặt đối lập. Trong cùng một thờiđiểm cùng tồn tại nhiều mặt đỗi lập. Chỉ có mặt đối lập là cùng tồn tại thống nhấttrong cùng một sự vật như một chỉnh thể, nhưng có khuynh hướng phát triểnngược chiều nhau, phủ định và chuyển hoá lẫn nhau(sự chuỷen hoá này trở thànhnguồn gốc động lực, đồng thời quy định bản chất khuynh h ướng phát triển của sựvật) thì có hai mặt đối lập như vậy mới gọi là hai mặt đối lập mâu thuẫn. “ Thốngnhất” của hai mặt đối lập đ ược hiểu không phải chúng đ ứng cạnh nhau mà nươngtựa vào nhau, tạo ra sự phù hợp cân bằng như liên hệ phụ thuộc, quy định và ràngbuộc lẫn nhau. Mặt đối lập này lấy mặt đối lập kia làm tiền đề cho sự tồn tại củamình và ngược lại. Nếu thiếu một trong hai mặt đối lập chính tạo th ành sự vật thịnhất định không có sự tồn tại của sự vật. Bởi vậy sự thống nhất của các mặt đốilập là điều kiện không thể thiếu được cho sự tồn tại của bất kỳ sự vật hiện tượngnào.Sự thống nhất này là do những đặc điểm riêng có của bản thân sự vật tạo nên.Ví dụ: Lực lượng sản xuất- quan hệ sản xuất trong ph ương thức sản xuất. Khi lựclượng sản xuất phát triển thì quan hệ sản xuất cũng phát triển. Hai điểu kiện nàychính là điểu kiện tiền đề cho sự phát triển của phương thức sản xuất. Nhưng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
mâu thuẫn biện chứng trong Xây dựng Kinh tế thị trường địn hướng XHCN - 1Lời nói đầuMâu thuẫn là hiện tượng có trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, x• hội và tư duycon người, đặc biệt trong hoạt động kinh tế,chẳn hạn như cung cầu , tích luỹ vàtiêu dùng, tính kế hoạch hoá của từng xí nghiệp, từng công ty và tính tự phát vôchính phủ của nền sản xuất hàng hoá….Mâu thuẫn tồ tại khi sự vật xuất hiện đếnkhi sự vật kết thúc. Trong mỗi sự vật, mâu thuẫn hình thành không phải chỉ là mộtmà là nhiều mâu thuẫn, và sự vật trong cùng một lúc có nhiều mặt đối lập thì mâuthuẫn nay mất đi thì mâu thuẫn khác lại hình thanh….Trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta do đảng khởi xướng và l•nh đạo đ• dành đượcnhiều thắng lợi bước đầu mang tính quyết định, quan trọng trong việc chuyển nềnkinh tế từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhànước theo định hướng x• hội chủ nghĩa. Trong những chuyển biến đó đ• đạt nhiềuthành công to lớn nhưng trong những thành công đó luôn luôn tồn tại những mâuthuẫn kìm h•m sự phát triển của công cuộc đổi mới. đỏi hỏi phải được giải quyếtvà nếu được giải quyết sẽ thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.Với mong muốn tìm hiểu thêm những vấn đề của nền kinh tế, quan điểm lý luậncũng những vướng mắc trong giải pháp, quy trình xử lý các vấn đề chính trị – x •hội có liên quan đến quá trình tiến hành cải cách trong việc chuyển nền kinh tế tôichọn “Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam” làm đề tài cho tiểu luận triết học Mác –Lê ninLý luận chungTất cả các sự vật , hiện tượng trên thế giới đều chứa đựng những mặt trái ngượcnhau. Trong nguyên tử có điện tử và hạt nhân, trong sinh vật có đồng hoá và dịhoá, trong kinh tế thị trường có cung và cầuhàng và tiền… những mặt trái ngượcnhau đó trong phép biện chứng duy vật gọi là mặt đối lập: ở đây tôi chia làm 4phần.+Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan và phổ biến.+Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.+Sự chuyển hoá của các mặt đối lập.+Các mặt mâu thuẫn.1. Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan và phổ biến. Đối lập với các quan điểm của triết học cũ , phép biện chứng duy vật khẳngđịnh rằng tất cả các sự vật, hiện tượng tồn tại trong thực tại khách quan đều chứađựng trong nó mâu thuẫn .sự hình thành và phát triển của mâu thuẫn là do cấutrúc tự thân vốn có bên trong của sự vật ,hiện tượng quy định. Mâu thuẫn tồn tạikhông phụ thuộc vào bất cứ hiện tượng siêu nhiên nào, kể cả ý chí của con người.Mỗi sự vật, hiện tượng đang tồn tại đều là một thể thống nhất các khuynh h ướng,các thuộc tính phát triển ngược chiều nhau, đối lập nhau. Sự liên hệ, tác động qualại, đấu tranh chuyển hoá, bài trừ và phủ địn lẫn nhau, tạo thành động lực bêntrong của mọi quá trình vận động và phát triển khách quan của chính bản thân cácsự vật hiện tượng. Mâu thuẫn là một hiện tượng có trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, x• hộivà tư duy của con người. Khoa học tự nhiên hiện đại chứng minh rằng thế giới vimô là sự thống nhất giữa những thực thể có điện tích trái dấu, hạt và trường, hạt vàphản hạt. Trong sinh học có hấp thụ và bài tiết, di truyền và biến dị. X• hội loàingười có những mâu thuẫn phức tạp hơn, đó là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuấtvà quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng; giữa các giai cấp đốikháng giữa chủ nô và nô lệ, nông dân và địa chủ, tư sản và vô sản. Hoạt động kinhtế mâu thuẫn cũng mang tính phổ biến, chẳng hạn như cung và cầu , tích luỹ vàtiêu dùng, tính kế hoạch hoá của từng xí nghiệp, Công ty với tính vô chính phủ củanền kinh tế hàng hoá,…Trong tư duy của con người cũng có những mâu thuẫn nhưchân lý và sai lầm,… Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật mới xuất hiện cho tới khi sự vật kết thúc.Trong mỗi sự vật, mâu thuẫn hình thành không phải chỉ có một mà có thể có nhiềumâu thuẫn, vì sự vật trong cùng một lúc có rất nhiều mặt đối lập. Mâu thuẫn nàymất đi thì mâu thuẫn khác hình thành. Ăngghen chính sự vận động đơn giản nhấtcủa vật chất cũng là một mâu thuẫn. Vật chất tồn tại ở hình thức vận động caohơn, mâu thuẫn càng rõ nét hơn. Nó gắn liền với sự vật, xuyên suốt quá trình phátsinh phát triển và diệt vong của sự vật. Đó chính là những thuộc tính quy định tínhkhách quan và phổ biến của mâu thuẫn.2. Sự đấu tranh của các mặt đối lập trong một thể thống nhất:Trong phép biện chứng duy vật, khái niêmk mặt đối lập là sự khái quát nhữngthuộc tính, những khuynh hướng ngược chiều nhau cùng tồn tại trong cùng mộtsự vật hiện tượng, tạo nên sự vật, hiện tượng đó. Do đó cần phân biệt rằng khôngphải bất kỳ hai mặt đối lập nào cũng thành mâu thuẫn. Bởi vì trong cùng một sựvật hiện tượng khách quan không chỉ tồn tại hai mặt đối lập. Trong cùng một thờiđiểm cùng tồn tại nhiều mặt đỗi lập. Chỉ có mặt đối lập là cùng tồn tại thống nhấttrong cùng một sự vật như một chỉnh thể, nhưng có khuynh hướng phát triểnngược chiều nhau, phủ định và chuyển hoá lẫn nhau(sự chuỷen hoá này trở thànhnguồn gốc động lực, đồng thời quy định bản chất khuynh h ướng phát triển của sựvật) thì có hai mặt đối lập như vậy mới gọi là hai mặt đối lập mâu thuẫn. “ Thốngnhất” của hai mặt đối lập đ ược hiểu không phải chúng đ ứng cạnh nhau mà nươngtựa vào nhau, tạo ra sự phù hợp cân bằng như liên hệ phụ thuộc, quy định và ràngbuộc lẫn nhau. Mặt đối lập này lấy mặt đối lập kia làm tiền đề cho sự tồn tại củamình và ngược lại. Nếu thiếu một trong hai mặt đối lập chính tạo th ành sự vật thịnhất định không có sự tồn tại của sự vật. Bởi vậy sự thống nhất của các mặt đốilập là điều kiện không thể thiếu được cho sự tồn tại của bất kỳ sự vật hiện tượngnào.Sự thống nhất này là do những đặc điểm riêng có của bản thân sự vật tạo nên.Ví dụ: Lực lượng sản xuất- quan hệ sản xuất trong ph ương thức sản xuất. Khi lựclượng sản xuất phát triển thì quan hệ sản xuất cũng phát triển. Hai điểu kiện nàychính là điểu kiện tiền đề cho sự phát triển của phương thức sản xuất. Nhưng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayTài liệu liên quan:
-
27 trang 354 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 276 1 0 -
30 trang 257 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 247 0 0 -
20 trang 245 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 209 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 194 0 0 -
23 trang 169 0 0
-
23 trang 167 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 164 0 0