Mâu thuẫn trong thực hiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 282.44 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc phát hiện và giải quyết những mâu thuẫn này có ảnh hưởng lớn đến tiến trình thực hiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: hoặc kìm hãm sự phát triển – nếu không phát hiện kịp thời và giải quyết thỏa đáng mâu thuẫn; hoặc thúc đẩy sự phát triển – nếu được phát hiện kịp thời và giải quyết triệt để mâu thuẫn. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi tập trung phân tích mâu thuẫn giữa mục tiêu phát triển nhanh với mục tiêu phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mâu thuẫn trong thực hiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt NamPhạm Thị Nga và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ124(10): 131 - 135MÂU THUẪN TRONG THỰC HIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGĐỊNH HƯỚNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAMPhạm Thị Nga*, Ngô Thị Tân HươngTrường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTSau gần 30 năm tiến hành đổi mới, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trên tất cả cáclĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên, quá trình thực hiện kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa cũng nảy sinh không ít những mâu thuẫn cả về mặt lý luận và thực tiễn. Việc phát hiệnvà giải quyết những mâu thuẫn này có ảnh hưởng lớn đến tiến trình thực hiện nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa: hoặc kìm hãm sự phát triển – nếu không phát hiện kịp thời vàgiải quyết thỏa đáng mâu thuẫn; hoặc thúc đẩy sự phát triển – nếu được phát hiện kịp thời và giảiquyết triệt để mâu thuẫn. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi tập trung phân tích mâu thuẫn giữamục tiêu phát triển nhanh với mục tiêu phát triển bền vững.Từ khóa: mâu thuẫn, động lực, kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt NamĐẶT VẤN ĐỀ*Qua gần 30 năm xây dựng và phát triển kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam, bên cạnh những thành tựu đạtđược đã nảy sinh mâu thuẫn giữa mục tiêuphát triển nhanh với mục tiêu phát triển bềnvững trên các lĩnh vực cơ bản: kinh tế, xã hộivà môi trường. Mâu thuẫn giữa mục tiêuphát triển nhanh với mục tiêu phát triển bềnvững thể hiện trên các khía cạnh sau:Thứ nhất, tính thiếu bền vững của cân đốibên ngoài: Xét trên khía cạnh bền vững, cânđối bên ngoài của Việt Nam còn nhiều điềubất cập.Một là, trong cơ cấu xuất khẩu, xuất siêuthuộc về khu vực đầu tư nước ngoài (FDI),khu vực đầu tư trong nước vẫn nhập siêu:năm 2012, doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài xuất siêu gần 12 tỷ USD, doanhnghiệp trong nước nhập siêu gần 11,7 tỷUSD [3, tr.9]. Bên cạnh đó, tỷ trọng của khuvực kinh tế trong nước trong cơ cấu xuấtkhẩu hàng hóa năm 2000 là 52,98%, giảmxuống còn 36,93 % năm 2012. Tỷ trọng nàycủa khu vực FDI tăng lên tương ứng từ 47,02năm 2000 lên 63,07% năm 2012. Điều nàycho thấy năng lực cạnh tranh của các doanhnghiệp trong nước còn thấp.*Tel: 0962 260638, Email: vietanh8909@gmail.comHai là, sự thâm hụt của cán cân thương mạidịch vụ kéo theo sự thâm hụt của cán cânhàng hóa và dịch vụ: năm 2012, cán cânthương mại hàng hóa, dịch vụ của Việt Namđã thâm hụt 3,1 tỷ USD, tăng 8,3% so vớimức cùng kỳ năm trước[3, tr.11]. Thêm vàođó, thâm hụt tài khoản vãng lai liên tục tăngtừ mức 0,3% GDP năm 2006 lên 9,85% năm2007 và 12,85% năm 2008, vượt xa so vớichuẩn an toàn của thế giới (dưới 5% GDP).Thứ hai, tính thiếu bền vững của cân đốibên trongTính bền vững của cân đối bên trong thểhiện qua chất lượng tăng trưởng, năng suất,hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.Cụ thể:Một là, chất lượng tăng trưởng còn thấp,chủ yếu dựa vào các yếu tố phát triển theochiều rộng: tăng trưởng kinh tế trong nhữngnăm qua bị chi phối chủ yếu bởi yếu tố vốn.Riêng năm 2013, những nhân tố tác độngđến tăng trưởng GDP của Việt Nam gồm:vốn chiếm tới 57,54%, cao gấp hơn 2 lầnđóng góp của nhân tố lao động (chiếm25,5%).Ở Việt Nam, đóng góp của yếu tố năng suấttổng hợp (TFP) còn thấp (nếu giai đoạn 2000– 2006, hệ số này đóng góp vào tăng trưởngkhoảng trên 25% thì đến giai đoạn 2006 –131Phạm Thị Nga và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ2012, con số này đã giảm đáng kể chỉ còndưới 10%). Năm 2013, TFP chiếm16,25%[7].Đưa ra con số so sánh, có thể thấy các nướckhác, trong cùng thời kỳ 2001-2009, tỷ lệđóng góp của nhân tố TFP vào tăng trưởngGDP của Việt Nam (20%) thấp hơn rất nhiềuso với Hàn Quốc (32,2%), Đài Loan (35%),Inđônêxia (28%), Thái Lan (36%). Ở cácnước phát triển, tỷ lệ đóng góp của TFP vàotăng trưởng GDP thường rất cao, khoảng 60 –75% [4, tr.25].Tăng trưởng kinh tế chưa dựa nhiều vào trithức, khoa học và công nghệ. Chỉ số tri thức(Knowledge Index - KI) và chỉ số kinh tế trithức (Knowledge Economy Index - KEI) (doViện Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới đưara) của Việt Nam năm 2008 là 3,02, xếp thứ102 trong 133 quốc gia được phân tích. Sovới các nước trong khu vực, chỉ số KEI củaViệt Nam chưa bằng 1/2 của nhóm nền kinhtế công nghiệp mới (NIEs) (gồm Hàn Quốc,Singapo, Đài Loan, Hồng Kông).Sản xuất kinh doanh còn nhiều khó khăn. Nợxấu còn cao (đến cuối tháng 8/2013, tỷ lệ nợxấu trong tổng dư nợ tín dụng là 4,64%). Tuynhiên, Ủy ban Giám sát tài chính quốc giađưa ra con số tỷ lệ nợ xấu là 11,8% tươngđương với khoảng 270.000 tỷ đồng [5, tr.34].Số doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt độngcòn lớn: Theo số liệu của Bộ Kế hoạch vàĐầu tư, đến cuối năm 2012 có tới 55.000doanh nghiệp giải thể hoặc dừng hoạt động.Đây là năm có số lượng doanh nghiệp giải thểhoặc dừng hoạt động cao nhất từ trước tớinay. Bước sang năm 2013, trong 2 tháng đầunăm, cả nước có 8.600 doanh nghiệp ngừnghoạt động, trong khi số doanh nghiệp mớithành lập chỉ đạt ở mức 8.000[8].Hai là, hiệu quả đầu tư thấp. Hiệu quả đầutư được xác định thông qua hệ số ICOR. Hệsố ICOR xác định hiệu quả sử dụng vốn trongnền kinh tế.Tính trung bình từ năm 2007 đến 2008 tỷ lệđầu tư/GDP của Việt Nam là 39.7%. Năm132124(10): 131 - 1352008, tỷ lệ đầu tư/GDP lên đến 43.1%, đếnhết tháng 8 năm 2009 tỷ lệ này là 43,9%. Dùđầu tư cao như vậy nhưng tốc độ tăng trưởngchỉ từ 6 - 8.5%, năm 2009, mức tăng trưởngcủa Việt Nam cũng chỉ dừng ở 5,2%, do đó,hệ số ICOR luôn ở mức cao.Ở mỗi nước thì hệ số ICOR luôn có xu hướngtăng lên tức là khi kinh tế càng phát triển thìđể tăng thêm một đơn vị liên kết sản xuất cầnnhiều hơn về nguồn lực sản xuất nói chung vànhân tố vốn nói riêng và khi đó đường sảnlượng thực tế gần tiệm cận với đường sảnlượng tiềm năng. Như vậy, việc hệ số ICORcủa Việt Nam tăng lên qua các năm một phầncũng là điều khó tránh khỏi. Tuy nhiên, điềuđáng nói là hệ số này của Việt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mâu thuẫn trong thực hiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt NamPhạm Thị Nga và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ124(10): 131 - 135MÂU THUẪN TRONG THỰC HIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGĐỊNH HƯỚNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAMPhạm Thị Nga*, Ngô Thị Tân HươngTrường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTSau gần 30 năm tiến hành đổi mới, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trên tất cả cáclĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên, quá trình thực hiện kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa cũng nảy sinh không ít những mâu thuẫn cả về mặt lý luận và thực tiễn. Việc phát hiệnvà giải quyết những mâu thuẫn này có ảnh hưởng lớn đến tiến trình thực hiện nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa: hoặc kìm hãm sự phát triển – nếu không phát hiện kịp thời vàgiải quyết thỏa đáng mâu thuẫn; hoặc thúc đẩy sự phát triển – nếu được phát hiện kịp thời và giảiquyết triệt để mâu thuẫn. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi tập trung phân tích mâu thuẫn giữamục tiêu phát triển nhanh với mục tiêu phát triển bền vững.Từ khóa: mâu thuẫn, động lực, kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt NamĐẶT VẤN ĐỀ*Qua gần 30 năm xây dựng và phát triển kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam, bên cạnh những thành tựu đạtđược đã nảy sinh mâu thuẫn giữa mục tiêuphát triển nhanh với mục tiêu phát triển bềnvững trên các lĩnh vực cơ bản: kinh tế, xã hộivà môi trường. Mâu thuẫn giữa mục tiêuphát triển nhanh với mục tiêu phát triển bềnvững thể hiện trên các khía cạnh sau:Thứ nhất, tính thiếu bền vững của cân đốibên ngoài: Xét trên khía cạnh bền vững, cânđối bên ngoài của Việt Nam còn nhiều điềubất cập.Một là, trong cơ cấu xuất khẩu, xuất siêuthuộc về khu vực đầu tư nước ngoài (FDI),khu vực đầu tư trong nước vẫn nhập siêu:năm 2012, doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài xuất siêu gần 12 tỷ USD, doanhnghiệp trong nước nhập siêu gần 11,7 tỷUSD [3, tr.9]. Bên cạnh đó, tỷ trọng của khuvực kinh tế trong nước trong cơ cấu xuấtkhẩu hàng hóa năm 2000 là 52,98%, giảmxuống còn 36,93 % năm 2012. Tỷ trọng nàycủa khu vực FDI tăng lên tương ứng từ 47,02năm 2000 lên 63,07% năm 2012. Điều nàycho thấy năng lực cạnh tranh của các doanhnghiệp trong nước còn thấp.*Tel: 0962 260638, Email: vietanh8909@gmail.comHai là, sự thâm hụt của cán cân thương mạidịch vụ kéo theo sự thâm hụt của cán cânhàng hóa và dịch vụ: năm 2012, cán cânthương mại hàng hóa, dịch vụ của Việt Namđã thâm hụt 3,1 tỷ USD, tăng 8,3% so vớimức cùng kỳ năm trước[3, tr.11]. Thêm vàođó, thâm hụt tài khoản vãng lai liên tục tăngtừ mức 0,3% GDP năm 2006 lên 9,85% năm2007 và 12,85% năm 2008, vượt xa so vớichuẩn an toàn của thế giới (dưới 5% GDP).Thứ hai, tính thiếu bền vững của cân đốibên trongTính bền vững của cân đối bên trong thểhiện qua chất lượng tăng trưởng, năng suất,hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.Cụ thể:Một là, chất lượng tăng trưởng còn thấp,chủ yếu dựa vào các yếu tố phát triển theochiều rộng: tăng trưởng kinh tế trong nhữngnăm qua bị chi phối chủ yếu bởi yếu tố vốn.Riêng năm 2013, những nhân tố tác độngđến tăng trưởng GDP của Việt Nam gồm:vốn chiếm tới 57,54%, cao gấp hơn 2 lầnđóng góp của nhân tố lao động (chiếm25,5%).Ở Việt Nam, đóng góp của yếu tố năng suấttổng hợp (TFP) còn thấp (nếu giai đoạn 2000– 2006, hệ số này đóng góp vào tăng trưởngkhoảng trên 25% thì đến giai đoạn 2006 –131Phạm Thị Nga và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ2012, con số này đã giảm đáng kể chỉ còndưới 10%). Năm 2013, TFP chiếm16,25%[7].Đưa ra con số so sánh, có thể thấy các nướckhác, trong cùng thời kỳ 2001-2009, tỷ lệđóng góp của nhân tố TFP vào tăng trưởngGDP của Việt Nam (20%) thấp hơn rất nhiềuso với Hàn Quốc (32,2%), Đài Loan (35%),Inđônêxia (28%), Thái Lan (36%). Ở cácnước phát triển, tỷ lệ đóng góp của TFP vàotăng trưởng GDP thường rất cao, khoảng 60 –75% [4, tr.25].Tăng trưởng kinh tế chưa dựa nhiều vào trithức, khoa học và công nghệ. Chỉ số tri thức(Knowledge Index - KI) và chỉ số kinh tế trithức (Knowledge Economy Index - KEI) (doViện Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới đưara) của Việt Nam năm 2008 là 3,02, xếp thứ102 trong 133 quốc gia được phân tích. Sovới các nước trong khu vực, chỉ số KEI củaViệt Nam chưa bằng 1/2 của nhóm nền kinhtế công nghiệp mới (NIEs) (gồm Hàn Quốc,Singapo, Đài Loan, Hồng Kông).Sản xuất kinh doanh còn nhiều khó khăn. Nợxấu còn cao (đến cuối tháng 8/2013, tỷ lệ nợxấu trong tổng dư nợ tín dụng là 4,64%). Tuynhiên, Ủy ban Giám sát tài chính quốc giađưa ra con số tỷ lệ nợ xấu là 11,8% tươngđương với khoảng 270.000 tỷ đồng [5, tr.34].Số doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt độngcòn lớn: Theo số liệu của Bộ Kế hoạch vàĐầu tư, đến cuối năm 2012 có tới 55.000doanh nghiệp giải thể hoặc dừng hoạt động.Đây là năm có số lượng doanh nghiệp giải thểhoặc dừng hoạt động cao nhất từ trước tớinay. Bước sang năm 2013, trong 2 tháng đầunăm, cả nước có 8.600 doanh nghiệp ngừnghoạt động, trong khi số doanh nghiệp mớithành lập chỉ đạt ở mức 8.000[8].Hai là, hiệu quả đầu tư thấp. Hiệu quả đầutư được xác định thông qua hệ số ICOR. Hệsố ICOR xác định hiệu quả sử dụng vốn trongnền kinh tế.Tính trung bình từ năm 2007 đến 2008 tỷ lệđầu tư/GDP của Việt Nam là 39.7%. Năm132124(10): 131 - 1352008, tỷ lệ đầu tư/GDP lên đến 43.1%, đếnhết tháng 8 năm 2009 tỷ lệ này là 43,9%. Dùđầu tư cao như vậy nhưng tốc độ tăng trưởngchỉ từ 6 - 8.5%, năm 2009, mức tăng trưởngcủa Việt Nam cũng chỉ dừng ở 5,2%, do đó,hệ số ICOR luôn ở mức cao.Ở mỗi nước thì hệ số ICOR luôn có xu hướngtăng lên tức là khi kinh tế càng phát triển thìđể tăng thêm một đơn vị liên kết sản xuất cầnnhiều hơn về nguồn lực sản xuất nói chung vànhân tố vốn nói riêng và khi đó đường sảnlượng thực tế gần tiệm cận với đường sảnlượng tiềm năng. Như vậy, việc hệ số ICORcủa Việt Nam tăng lên qua các năm một phầncũng là điều khó tránh khỏi. Tuy nhiên, điềuđáng nói là hệ số này của Việt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mâu thuẫn trong thực hiện kinh tế thị trường Kinh tế thị trường Định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Phát triển kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 269 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 268 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 214 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
8 trang 197 0 0