Danh mục

Máu tụ dưới màng cứng mạn tính ở trẻ em báo cáo một trường hợp được điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 432.82 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm báo cáo một tường hợp bệnh nhi nam, 11 tuổi, bị máu tụ dưới màng cứng mạn do chấn thương đầu, đã được điều trị tại bệnh viện đa khoa An Giang, tháng 02/2011. Nguyên nhân đại đa số do chấn thương đầu trước đó, máu tụ dưới màng cứng mạn tính ở trẻ em rất hiếm gặp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Máu tụ dưới màng cứng mạn tính ở trẻ em báo cáo một trường hợp được điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An GiangY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012Nghiên cứu Y họcMÁU TỤ DƯỚI MÀNG CỨNG MẠN TÍNH Ở TRẺ EMBÁO CÁO MỘT TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC ĐIỀU TRỊTẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANGLê Tấn Nẫm*, Nguyễn Minh Tâm*TÓM TẮTMáu tụ dưới màng cứng mạn tính (MTDMCM) là bệnh lý thường gặp ở những bệnh nhân lớn tuổi, tuổitrung bình 60 tuổi và cũng hay gặp ở trẻ sơ sinh. Nguyên nhân đại đa số do chấn thương đầu trước đó. Máu tụdưới màng cứng mạn tính ở trẻ em rất hiếm gặp. Chúng tôi báo cáo một tường hợp bệnh nhi nam, 11 tuổi, bịmáu tụ dưới màng cứng mạn do chấn thương đầu, đã được điều trị tại bệnh viện đa khoa An Giang, tháng02/2011.Từ khóa: Máu tụ dưới màng cứng mạn tính.ABSTRACTCASE REPORT: CHRONIC SUBDURAL HEMATOMA IN CHILDREN AT AN GIANG HOPITALLe Tan Nam, Nguyen Minh Tam* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 4 - 2012: 29 32Chronic subdural hematoma (CSDH) is more common disease in elderly, mean of age is 60 years and ininfants. The most common cause is head trauma. CSDH in children is very rare. We have a case report of 11year- old boy who had CSDH due to head trauma and he was managed in An Giang Province General Hospital02/2011.Keyword: chronic subdural hematoma.ĐẶT VẤN ĐỀMáu tụ dưới màng cứng mạn tính(MTDMCM) là một bọc máu loãng, được hìnhthành dần dần nằm dưới màng cứng, giữa màngcứng và màng nhện. Đây là một thể loại bệnhtương đối lành tính, có diễn tiến từ từ, việc chẩnđoán ngày nay rất thuận lợi và kết cục điều trịrất khả quan. Đa số có nguyên nhân là do chấnthương vùng đầu, nhất là ở những bệnh nhân cósẵn các yếu tố nguy cơ cao như người già, suydinh dưỡng, nghiện rượu, đang dùng thuốcchống đông máu…. Tuổi trung bình của loạibệnh nầy tùy theo tác giả, từ 60 tuổi đến 63tuổi(2). MTDMCM cũng hay gặp ở trẻ sơ sinh,thường là do sang chấn sản khoa, tuổi trungbình là 4 tháng tuổi(5,2).MTDMCM ở tuổi trẻ em rất hiếm gặp.Chúng tôi báo cáo một trường hợp MTDMCở một nam bệnh nhi 11 tuổi, đã được điều trị tạibệnh viện đa khoa An Giang.BỆNH ÁNHọ tên bệnh nhi: Nguyễn Phú A…, nam, 11tuổi, cân nặng: 27 kgĐia chỉ: Ấp Phú Huế, xã Phú An, huyện PhúTân, An GiangVào viện ngày: 02 / 02/ 2011, lúc 14g 50 phútSố nhập viện: 5.912Lý do vào viện: nhức đầuBệnh sửCách nhập viện 3 ngày, bệnh nhi bị nhứcđầu, lừ đừ, nôn ói từng cơn. Được cho uốngthuốc tây không rõ loại, ở các bác sĩ làm phòngkhám ngoài giờ của huyện. Tình trạng nhức đầukhông giảm, và tiếp tục bị nôn liên tục. Bệnh nhiđược gia đình đem đến phòng khám Khoa Nhi,29Chuyên đề Phẫu Thuật Thần Kinh*Khoa Chấn Thương Chỉnh Hình Bệnh Viện An Giang.Tác giả liên hệ: BS.CKI Lê Tấn NẫmĐT: 0913778464Email: namquocsonha05@yahoo.comNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012Bệnh Viện Đa Khoa An Giang và được cho nhậpviện với chẩn đoán ban đầu là hội chứng nãocấp, chẩn đoán phân biệt với xuất huyết não.Diễn tiến bệnhTình trạng khi được nhập viện, bệnh nhi cótri giác lơ mơ, nhức đầu, nôn. Điểm Glasgowcoma scale là 13 điểm, không dấu thần kinh khutrú, không dấu tổn thương các dây thần kinh sọ,không dấu màng não. Niêm hồng và các dấuhiệu sinh tồn trong giới hạn bình thường.Soi đáy mắt phù gai thị giai đoạn IIsử dụng loại thuốc gi khác; tổng trạng bệnh nhirất tốt; hoàn cảnh kinh tế gia đình tốt.Bệnh nhi được tiến hành phẫu thuật cấpcứu, gây mê nội khí quản, khoan sọ 1 lỗ trántrái, đường kính lỗ khoan sọ 1,5 cm, đốt điện xẻmàng cứng, bơm rửa và dẫn lưu ổ máu tụ. Máutụ dưới màng cứng đỏ sậm, loãng, màu như dầumáy (motor oil), điển hình của dịch máu tụmạn…Sau phẫu thuật bệnh nhi tỉnh táo dần, hếtnhức đầu, sinh hiệu ổn định tốt. Khi bệnh nhithật tỉnh táo, chúng tôi có hỏi về chấn thươngđầu trước đó, thì chỉ khai thác được là: cáchbệnh khởi phát khoảng 1 tháng, bé có bị té khiđùa giởn với các bạn khác trong trường học,nhưng không nhớ có bị chấn thương vùng đầuhay không.Bệnh nhi được chụp C.T kiểm tra sau phẫuthuật, hết máu tụ và ra viện.BÀN LUẬNHình 1: Bệnh nhi được cho chụp C.T Scanner sọnão, giờ thứ 3 sau nhập viện có kết quả C.Tscanner có tiêm thuốc cản quang, cho thấy hìnhảnh của một khối choán chổ hình liềm, có đậm độđồng nhất,tương đương đậm độ nhu mô não, cóbao thấm nhuận chất cản quang giới hạn rõ, vị tríở vùng trán – thái dương trái. Bệnh nhi được chẩnđoán xác định máu tụ mạn tính dưới màng cứngmạn, vùng trán – thái dương bên trái, chưa rõnguyên nhân.CT sọ não có cản quang: máu tụ DMC mạntính trán (T)Các kết quả xét nghiệm về huyết động học,tế bào máu, thời gian máu đông - máu chảy, cácchức năng gan, chức năng thận trong giới hạnbình thường.Tiền sử không bị bạo hành gia đình, khôngcó biểu hiện một bệnh gì đáng quan tâm, không30Như phần mở đầu đã giới thiệu, loạiMTDMCM đại đa số gặp ở người cao tuổi, tuổitrung bình là 60 – 63 tuổi (4). Đa số có nguyênnh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: