Danh mục

Máy nâng chuyển- Chương 6

Số trang: 26      Loại file: ppt      Dung lượng: 374.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Môn học: Máy nâng chuyển_ Chương " Các thiết bị nâng đơn giản" dành cho các bạn sinh chuyên ngành cơ khí- chế tạo máy tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Máy nâng chuyển- Chương 6 Chương 6- CÁC THIẾT BỊ NÂNG ĐƠN GIẢN - Các thiết bị nâng đơn giản thường dùng để nâng các vật phẩm có trọng lượng không lớn lắm, hành trình nhỏ, và thường được sử dụng nhiều trong công tác lắp ráp, sửa chữa. - Đặc điểm của các loại máy nâng này là kích thước nhỏ, trọng lượng bản thân không lớn lắm, kết cấu gọn nhẹ, thường thấy nhất là kích, tời, palăng. §1. Kích §2. Tời §3. PalăngB é «n khÝuyÖ n m c¸ t p m c¬ l ki – nhÐ 1 §1. Kích - Cấu tạo gồm hai bộ phận cơ bản: một bộ phận cố định và một phần di động có chuyển động tương đối với bộ phận cố định. Độ cao nâng chính bằng khoảng cách thay đổi tương đối giữa hai bộ phận đó (thường không quá 1m). - Nguyên lý làm việc: kích là thiết bị nâng làm việc theo nguyên lý ″đội” vật từ dưới lên. - Ứng dụng: thường được sử dụng trong lắp ráp và sửa chữa - Đặc điểm: có kích thước nhỏ gọn, trọng lượng nhỏ để dễ mang vác nên đại đa số thường được dẫn động bằng tay. Do cấu tạo đơn giản và được chế tạo hàng loạt nên giá thành kích thường thấp. - Kích thường 4 loại: kích trục vít; kích thanh răng; kích thuỷ lực; kích khí nén.B é «n khÝuyÖ n m c¸ t p m c¬ l ki – nhÐ 2 1. Kích trục vít 1.1. Sơ đồ cấu tạo vỏ kích; 1- 2- trục ren vít; 3- mũ kích; 4- bánh cóc; 5- chốt; 6- tay quay; 7- cơ cấu cóc 2 chiều; R 8- đai ốc; 9- nêm hãm; Kích trục vít 10- lò xo đẩy. 1.2. Nguyên lý làm việcB é «n khÝuyÖ n m c¸ t p m c¬ l ki – nhÐ 3 1.3. Tính toán kích trục vít - Lực tác dụng lên tay đòn là: Q  d d1  P = .tg(λ ± ρ). + f .  R  2 2 Q- trọng lượng vật nâng; R R- bán kính tay quay; d - đường kính trung bình ren vít; d1- đường kính trung bình mặt tựa mũ kích; f- hệ số ma sát mặt tựa mũ kích, f = 0,08 ÷ 0,1; λ - góc nâng ren, λ = 4o ÷ 5o; ρ - góc ma sát trong ren vít, ρ ≈ 6o; Lấy dấu (+) khi nâng, – khi hạ.B é «n khÝuyÖ n m c¸ t p m c¬ l ki – nhÐ 4 - Công suất yêu cầu khi sử dụng động cơ dẫn động là: v: tốc độ nâng vật, m/min; Q. v Q: trọng lượng vật nâng, N; N= , kW 60.10 3 .ηv .ηbt η v: hiệu suất truyền động ren vít; η bt: hiệu suất truyền động của hệ thống. - Thân trục vít bị nén và bị cắt, vì vậy ta phải tính toán kiểm tra theo cả cắt và nén: M Q.[ r .tg( α + ρ ) + r1 .f ] 4.Q τ= = , MPa σn = , MPa Wc π.d 2 π.d 2 16 σ td = σ n + 4τ 2 ≤ [ σ ] 2 - Thân vít bắt buộc phải kiểm tra theo điều kiện ổn định và đứng vững.B é «n khÝuyÖ n m c¸ t p m c¬ l ki – nhÐ 5 1.4. Nhận xét chung về kích trục vít - Kích trục vít có cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, dễ sửdụng; - Tải trọng nâng: Q = (2 ÷ 30)tấn; - Hành trình nâng: H = (0,25 ÷ 0,65)m; - Hiệu suất thấp: η ≈ 0,3 ÷ 0,4. 1- trục vít và giá tựa; 2- bộ truyền bánh vít-trục vít; 3- vỏ kích; 4- mũ kích; 5- ổ chặn. Kích trục vít có vít đặt cố địnhB é «n khÝuyÖ n m c¸ t p m c¬ l ki – nhÐ 6 2. Kích thanh răng 2.1. Sơ đồ cấu tạo 3 1- vỏ kích; 2- thanh răng; 1 3- mũ kích; 6 d 2 4- vấu nâng phụ; 7 6 7 5- tay quay; 6- bánh răng R truyên động; 4 5 7- con cóc. Hình 6-2 Kích thanh răng 2.2. Nguyên lý làm việcB é «n khÝuyÖ n m c¸ t p ...

Tài liệu được xem nhiều: