Danh mục

Mấy vấn đề cốt yếu về Triết lý phát triển ở Việt Nam: Phần 2

Số trang: 345      Loại file: pdf      Dung lượng: 42.61 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung của phần 1 Tài liệu Triết lý phát triển ở Việt Nam mấy vấn đề cốt yếu, phần 2 giới thiệu tới người học các kiến thức: Mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp, đô thị và nông thôn trong phát triển - những triết lý; triết lý về bản sắc dân tộc và hiện đại hóa văn hóa trong phát triển,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mấy vấn đề cốt yếu về Triết lý phát triển ở Việt Nam: Phần 2 CHƯƠNG IV QUAN H Ệ GIỮA CÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG NGHIỆP, ĐÔ T H Ị VÀ NÔNG THÔN TRONG PHÁT TRIỂN - NHỮNG TRIẾT LÝ * C ô n g nghiệp và nông nghiệp là hai ngành sản xuất vật chất cơ bản. Chúng cố quan hệ mật thiết vói nhau trong việc sản xuất ra của cải cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Gắn liền vói công nghiệp và nông nghiệp có những nghề nghiệp, kiểu tổ chức kinh tế - xã hội, lối sống, văn hoa tương ứng, cũng như có những lợi ích nhất định của những nhóm dân cư gắn vối công nghiệp và nông nghiệp. Đô thị và nông thôn là hai kiểu tô chức kinh tế - xã hội đặc thù gắn với sự tồn tại và tiến triển của công nghiệp và nông nghiệp. Tùy thuộc vào phương thức sản xuất, kết cấu kinh tế - xã hội ở mỗi giai đoạn phát triển, giữa công nghiệp và nông nghiệp, đô thị và nông thôn có một mối quan hệ nhất định, và cũng từ đây vai trò, vị trí của chúng trong tiến trình kinh tế - xã hội được thiết lập. Chính điều này quy định, khi sự * LÊ CAO ĐOÀN viết 217Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn phát triển kinh tế diễn ra, nhất là khi có sự thay đổi căn bản trong PTSX và trong kết cấu kinh tế - xã hội, thì mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp, đô thị và nông thôn cũng sẽ thay đổi một cách căn bản. Đến lượt mình, sự thay đổi căn bản trong mối quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp, đô thị và nông thôn lại dẫn tới sự thay đổi sâu sắc trong nghề nghiệp, trong hoàn cảnh sống, trong lợi ích, cũng như trong sinh hoạt của những nhóm dân cư gắn vói công nghiệp, nông nghiệp, đô thị và nông thôn, hơn nữa, có một sự thay đổi trong mối quan hệ giữa con nguôi, xã hội và môi trưòng tự nhiên, một sự thay đổi sâu sắc trong hệ giá trị. Có thể nói, quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp, đô thị và nông thôn cấu thành một nội dung cơ bản trong tiến trình kinh tế - xã hội, và sự thay đổi mối quan hệ giữa chúng là một nội dung trong quá trình phát triển. Bởi vậy, việc làm rõ quy luật của sự thay đôi quan hệ công nghiệp và nông nghiệp, đô thị và nông thôn, cũng như tác động của sự thay đổi này đến tiến trình phát triển, đến sự hình thành hệ giá trị mới, từ đó rút ra những triết lý phát triển phù hợp trở nên cần thiết. ì. NHẬN THỨC CHUNG VẾ GIẢI KẾT CÂU NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ XÁC LẬP KẾT CÂU CÔNG NGHIỆP, ĐÔ THỊ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Từ một kết cấu kinh tế- xã hội lấy nông nghiệp và nông thôn làm nền tảng, sự phát triển của các nưâc diễn ra trên cơ sở thị trưởng hoa và công nghiệp hoa thực chất là quá trình 218Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn giải kết cấu nông nghiệp, nông thôn và thiết lập kết cấu công nghiệp, đô thị. ở đây, khái niệm giải kết cấu dùng để chỉ: a) Sự thay đổi căn bản trong kết cấu kinh tê - xã hội, trong đó có sự thay đổi căn bản vị trí, vai trò của các yếu tố tham gia hệ thống, b) Sự thay đổi hoàn toàn hệ thống, chuyển từ hệ thống này sang một hệ thống khác. Sự thay đổi hoàn toàn hệ thống kinh tế làm thay đổi bản chất và quy luật vận động của chính nó. Đến lượt mình, sự thay đổi này làm cho các yếu tố của kết cấu cũ tham gia trong kết cấu mói cũng thay đổi bản chất, và sự vận động của chúng cũng chịu sự chi phối của quy luật vận động của hệ thống kinh tế mới. Từ trước tới nay, khi bàn tới quá trình công nghiệp hoa, một nội dung căn bản của quá trình phát triển, nguôi ta nhấn mạnh đến sự thay đổi mối quan hệ giữa nông nghiệp, nông thôn và công nghiệp, đô thị; cách tiếp cận này giới hạn việc khảo sát quan hệ nông nghiệp - công nghiệp trong việc xem xét sự thay đổi về đại lượng. Đây là cách xem xét chỉ thấy sự phát triển đại lượng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế ngày một giảm dần, còn đại lượng công nghiệp ngày một tăng lên, đồng thòi vai trò, vị trí của nông nghiệp, nông thôn và của công nghiệp, đô thị có sự thay đôi theo. Nhưng nếu xem xét cuộc cách mạng trong kinh tế với hai quá trình thị trường hoa và công nghiệp hoa thì ta sẽ thấy không chỉ có sự thay đổi các đại lượng của một hệ thống mà ngay cả vị trí, vai trò của các yếu tố hợp thành hệ thống cũng thay đổi. Vấn đề ở đây chính là trong quá trình phát triển đã diễn ra quá trình thay đổi toàn bộ hệ thống, một sự thay đổi dẫn tói việc giải kết cấu nông nghiệp, nông thôn và thiết lập kết cấu công nghiệp ...

Tài liệu được xem nhiều: