Danh mục

Máy xây dựng: Bài giảng

Số trang: 108      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.25 MB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (108 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của bài giảng Máy xây dựng gồm 5 chương. Trong đó chương 1 giới thiệu về động lực dùng trên máy xây dựng, chương 2 đề cập đến một số khái niệm, chi tiết cơ bản trong máy vận chuyển, chương 3 giới thiệu về máy làm đất, chương 4 cụ thể hóa nội dung về các máy chuyên dùng trong xây dựng, chương 5 bảo dưỡng và sửa chữa máy xây dựng trong quá trình sử dụng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Máy xây dựng: Bài giảng Bài giảng: Máy xây dựngChương 1THIẾT BỊ ĐỘNG LỰC DÙNG TRÊN MÁY XÂY DỰNG1.1 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Động cơ nói chung và động cơ đốt trong nói riêng là cung cấp cơ năng cho cáccbộ công tác của máy làm việc trong quá trình làm việc. Động cơ đốt trong chuyển đổinhiệt năng từ sự đốt cháy nhiên liệu tỏa ra nhiệt năng và biến nhiệt năng đó thànhthành cơ năng ngay ở bên động cơ nên được gọi là động cơ đốt trong. Nhiên liệu sử dụng cho động cơ đốt trong có thể là nhiên liệu hóa thạch như:xăng, dầu diesel, khí hóa lỏng LPG… hoặc có thể là nhiên liệu sinh học như: cồn,biogas… nhưng phổ biến và sử dụng đa sốhiện nay vẫn là nhiên liệu xăng và dầu diesel. Mặc dù động cơ đốt trong có nhiềunhược điểm như: chi phí sử dụng cao, cấu tạophức tạp, gây ô nhiểm môi trường nhưngnhững ưu điểm của nó hiện nay chưa có loạiđộng cơ nào có thể thay thế được.1.1.1. Các khái niệm cơ bản của động cơ đốttrong1.1.1.1. Điểm chết Điểm chết là vị trí cuối cùng của pistonkhi chuyển động một hành trình trong xilanh.Tại vị trí này tốc độ của piston bằng không vàpiston bắt đầu đổi chiều chuyển động. Có haiđiểm chết:  Điểm chết trên (ĐCT): là vị trí mà piston nằm ở xa trục khuỷu nhất  Điểm chết dưới (ĐCD): là vị trí mà piston nằm ở gần trục khuỷu nhất1.1.1.2. Hành trình của piston (S) Hành trình của piston là khoảng dịch Hình 1.1: Sơ đồ động cơ đốt trongchuyển của piston giữa hai điểm chết, ký hiệulà S, và S có mối quan hệ với bán kính của trục khuỷu R như sau: S  2R Với R: bán kính quay của trục khuỷu1.1.1.3. Thể tích công tác (Vh) Thể tích công tác Vh là khoảng không gian trong xilanh được giới hạn bởi haimặt cắt vuông góc với đường tâm xilanh qua hai điểm chết, hay là thể tích mà đỉnhpiston quét qua khi dịch chuyển từ điểm chết này sang điểm chết kia. Trang 1 Bài giảng: Máy xây dựng Đối với động cơ có 1 xilanh thì thể tích công tác Vh được xác định như sau: 1 Vh    D2  S 4 Trong đó: D là đường kính của xilanh. Đối với động cơ nhiều xilanh thì thể tích công tác được tính như sau: V h  V h  i Với i là số xilanh trong động cơ và D là đường kính của xilanh. Lưu ý: trong thực tế, khi nói đến dung tích làm việc của động cơ chính là thể tíchcông tác Vh. và thể tích xilanh thường xác định bằng cm3.1.1.1.4. Thể tích buồng cháy Thể tích buồng cháy là khoảng không gian trong xilanh được giới hạn bởi đỉnhpiston và nắp xilanh khi piston ở ĐCT, ký hiệu là Vc.1.1.1.5. Thể tích toàn bộ Thể tích toàn bộ là thể tích khoảng không gian trong xilanh giới hạn bởi đỉnhpiston và nắp xilanh khi piston ở ĐCD, ký hiệu là Va. Va  Vc  Vh1.1.1.6. Tỷ số nén Tỷ số nén là tỷ số giữa thể tích toàn bộ và thể tích buồng cháy của động cơ V  a Vc Đối với động cơ xăng: tỷ số nén thường nằm trong khoảng: 8÷11. Còn đối vớiđộng cơ diesel thì tỷ số nén cao hơn để áp suất và nhiệt độ cuối quá trình nén phải đủcao nên nằm trong khoảng: 16÷22.1.1.1.7. Kỳ Kỳ (hay thì) là hành trình thực hiện được của piston giữa hai điểm chết. Khi độngcơ hoạt động, trong xilanh phải diễn ra trình tự các quá trình: nạp, nén, cháy giãn nởvà xả tạo nên chu trình công tác của động cơ, cả 4 quá trình trên có thể thực hiện trong2 lần dịch chuyển của piston (gọi là động cơ 2 kỳ), hay 4 lần dịch chuyển của piston(gọi là động cơ 4 kỳ).1.1.2. Các cơ cấu và hệ thống chính của động cơ đốt trong1.1.2.1. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền là cơ cấu chính trong động cơ và bao gồm hầuhết các chi tiết chủ yếu như: piston, trục khuỷu, thanh truyền… nó có nhiệm vụ chínhlà biến lực khí thể thành chuyển động quay của trục khuỷu và đóng vai trò nén khôngkhí hoặc hỗn hợp nhiên liệu trong xilanh lên áp suất cao. Các chi tiết chính gồm: Piston: Vai trò chủ yếu của piston là cùng với các chi tiết khác như xilanh, nắp xilanh bao kín tạo thành buồng cháy, đồng thời truyền lực của khí thể cho thanh truyền cũng như nhận lực từ thanh truyền để nén khí. Xecmang: Có hai loại: xecmang khí có nhiệm vụ bao kín tránh lọt khí, còn xecmang dầu ở dưới có nhiệm vụ ngăn dầu bôi trơn từ hộp trục khuỷu sục lên buồng cháy. Trang 2 Bài giảng: Máy xây dựng Thanh truyền: là chi tiết nối giữa piston và trục ...

Tài liệu được xem nhiều: