Danh mục

MBA trong tầm tay - Marketing (phần 2)

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 275.30 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Business World Portal xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc phần tiếp theo của lọat bài trích từ cuốn "The MBA Portable in Marketing" (MBA trong tầm tay - chủ đề Marketing). Sách do NXB Trẻ ấn hành, tháng 11/2007.MÔI TRƯỜNG TRONG NƯỚC Các vấn đề dễ thấy nhất trong marketing quốc tế xuất phát từ ngôn ngữ, luật và các hạn định, kiểm tra hải quan, giao thông, và các tập quán kinh doanh thông thường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MBA trong tầm tay - Marketing (phần 2) MBA trong tầm tay - Marketing (phần 2) Business World Portal xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc phần tiếp theo củalọat bài trích từ cuốn The MBA Portable in Marketing (MBA trong tầm tay - chủđề Marketing). Sách do NXB Trẻ ấn hành, tháng 11/2007. MÔI TRƯỜNG TRONG NƯỚC Các vấn đề dễ thấy nhất trong marketing quốc tế xuất phát từ ngôn ngữ, luật vàcác hạn định, kiểm tra hải quan, giao thông, và các tập quán kinh doanh thông thường.Chẳng hạn như người Đức thì không bao giờ mặc cả, người Braxin thì thường, cònngười Trung Quốc thì luôn luôn. Những biến động về tài chính và tiền tệ cũng có thểgây trở ngại. Bởi vì xuất khẩu đưa đến tăng chi phí một cách bất thường, nhiều ngânhàng tư nhân không muốn cấp vốn cho những người mới bắt đầu xuất khẩu. Và sựkhông ổn định của dồng tiền cũng ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận. Khi đồng đô-la tănggiá mạnh vào đầu thập niên 1980; nhiều công ty bị thiệt hại về tài chính; đến cuối thậpniên 1980, nhiều công ty đã bù đáp được tổn thất khi sức mạnh của đồng đô-la thayđổi. Để phát triển một chiến lược marketing quốc tế, một công ty cần phải đánh giánăm loại môi trường: kinh tế, văn hóa, kỹ thuật, chính trị/pháp luật, và địa lý. Môi trường kinh tế Ở Manila, thuốc lá Marlboro được bán rời, chứ không được đóng trong góihoặc cây. “Mua cả gói thì quá đắt, nên một lúc tôi chỉ mua vài điếu thôi,” tài xế taxiFilipino giải thích.14 Điểm chính của ví dụ này là nếu như người tiêu dùng không cókhả năng mua sản phẩm của một công ty, thì cũng không có nghĩa là công ty này cầnphải phớt lờ thị trường đó. Thay vì vậy, công ty có thể tổ chức lại hệ thống marketinghỗn hợp có xét đến các nguồn lực kinh tế giới hạn. Việc điều chỉnh giá và sản phẩmcũng có thể hữu ích cho marketing đến nguời tiêu dùng ở các nước giàu. Chẳng hạnnhư xe Mercedes-Benz được định giá ở Mỹ cao hơn so với ở Đức, nơi chúng được sảnxuất. Ở Mỹ xe hơi mang một hình ảnh cao cấp và được định giá cao một cách tươngứng. Các ví dụ này nhấn mạnh đến tầm quan trọng của mức độ phát triển kinh tế củamột nước. Các nước thường được phân loại dựa trên chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội(GDP) theo đầu nguời thành ba loại hình kinh tế: kém phát triển, đang phát triển, vàphát triển cao. Ba loại hình kinh tế này có sự khác biệt đáng kể. Chẳng hạn như cácnước kém phát triển nhất có GNP bình quân đầu người dưới 400 đô-la, trong khi cácnước phát triển nhất có thể có GNP bình quân đầu người trên 110 ngàn đô-la. Khoảng cách kinh tế giữa các quốc gia nghèo nhất và giàu nhất đang rộng ra dosự tăng trưởng kinh tế phải bù lại với sự gia tăng nhanh của dân số. Ngoại trừ châu Ávới các nước vừa công nghiệp hóa, các quốc gia kém phát triển có rất ít triển vọng hơnso với các nước công nghiệp hóa. Các quốc gia được ghi nhận là có sự tăng trưởng kinh tế dài hạn được phân vàonhóm “đang phát triển.” Các ví dụ có thể kể bao gồm Braxin, Ấn Độ và Đài Loan. ẤnĐộ, nơi đã có một thời lương thực chiếm 25% tổng kim ngạch nhập khẩu, hiện tại đãcó thể tự sản xuất và thậm chí còn xuất khẩu ngũ cốc sang Nga. Ngoài ra, các nước khác được xếp vào loại phát triển cao. Nhiều nước trong sốnày là thành viên của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (Organization forEconomic Co-Operation and Development – OECD), được thành lập sau Chiến tranhthế giới thứ hai dùng làm diễn đàn để thảo luận các mối quan hệ kinh tế giữa các quốcgia thành viên. Các quốc gia OECD (bao gồm hầu hết các nước Tây Âu, New Zealand,Australia, Canada, Vương quốc Anh, Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ) chiếm tới hơn 70% thươngmại thế giới và có sự tăng trưởng kinh tế vững chắc qua các năm. Tăng trưởng xuấtkhẩu của họ cao hơn mức trung bình của thế giới, ngược lại với các nước kém pháttriển với tăng trưởng xuất khẩu chỉ chiếm 10% mức trung bình của thế giới.15 Tuy nhiên đối với các nhà xuất khẩu Mỹ thì các nước đang phát triển đem đếncác cơ hội tốt nhất. Các nền kinh tế đang phát triển cùng với dân số tăng nhanh tạo racác thị trường mới, tăng trưởng cho các sản phẩm chẳng hạn như các thiết bị gia dụngcủa Whirlpool, đã đến giai đoạn bão hòa ở các thị trường tăng trưởng chậm của cácnước phát triển. Đó là lý do tại sao hơn 40% hàng hóa xuất khẩu của Mỹ là sang cácnước đang phát triển. Nhưng trớ trêu thay, người ta biết đến nhu cầu và hành vi tiêudùng ở các nước đang phát triển ít hơn ở các nuớc phát triển. Vì thế đối với hầu hếtcác nhà marketing, các thị trường quốc tế tăng trưởng nhanh nhất lại là những điểmmù marketing tệ hại nhất của họ.16 Học cách khiêu vũ ở các nước đang phát triển Sự thật là hơn 2/3 dân số thế giới sống ở các nước đang phát triển - một thịtrường rộng lớn, có sức thu hút cao đối với các nhà marketing, nhưng cũng khó kiểmsoát và thậm chí đôi khi khó thâm nhập. Có lẽ thách thức lớn nhất mà các nhà marketing phải đối mặt là mức thu nhậpsẵn có thấp ở n ...

Tài liệu được xem nhiều: