Mẹ kể chuyện, con học được gì? – Phần 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẹ kể chuyện, con học được gì? – Phần 1 Mẹ kể chuyện, con học được gì? – Phần 1 Giờ kể chuyện là khoảng thời gian vui vẻ và thú vị – đồng thời cũng mang đến rất nhiều tác dụng tích cực cho sự phát triển của bé. Sau đây là những cách hiệu quả giúp con bạn học được nhiều kỹ năng quan trọng và cần thiết thông qua giờ kể chuyện.Trong bài này:Khi nào nên bắt đầu đọc sách cho con?Thời điểm lý tưởng nhất để bắt đầu đọc sách cho con bạnnghe chính là khi bé vừa được sinh ra đời. Nhưng bạn cũngcó thể bắt đầu muộn hơn một chút. Các bậc phụ huynh nênđọc sách cho bé nghe hằng ngày khi bé được 6 tháng tuổi.Lúc này, em bé của bạn có thể không hiểu được những gìbé nghe được, nhưng não bộ của bé thì vẫn nhận đượcnhững kích thích. Và việc tiếp xúc sớm với ngôn ngữ nhưthế này sẽ có thể giúp con bạn trở thành một người hamđọc, ham học hỏi, và biết đâu có thể trở thành một nhà vănthành công trong tương lai.Hãy chắc chắn rằng khi được khoảng 12 tháng, con bạn đãđược làm quen với những cuốn sách phát triển kỹ năng.Mặc dù chưa thể diễn tả được ngôn ngữ của mình nhưng bécó thể bắt đầu quan tâm đến ngôn ngữ và có ý thức về sựkết hợp các từ ngữ để tạo ra một ý tưởng mới. Khi được 2tuổi, con bạn đã có thể bắt đầu sẵn sàng trải nghiệm nhữngniềm vui thực sự do một cuốn sách mang lại.Mức độ thường xuyên của việc đọc sách?Hãy dành thời gian đều đặn mỗi ngày để đọc sách cho con,dù bé ở độ tuổi nào đi chăng nữa. Câu chuyện của bạn cóthể dài hoặc ngắn đều được, không nên giới hạn trong mộtkhoảng thời gian nhất định nào. Đối với các bé nhỏ tuổi,điều quan trọng nhất chính là sự tương tác với bạn – vớigiọng nói, những cử chỉ âu yếm, mùi hương của bạn. Chínhnhững điều này sẽ khuyến khích con học hỏi.Nếu con đã biết nói, bạn có thể đọc sách cho bé nghekhoảng 3 lần mỗi ngày, mỗi lần khoảng 10 phút và theo dõimức độ chú ý của con. Nếu bé vẫn quan tâm đến câuchuyện thì cứ tiếp tục đọc, còn nếu con không đáp lạinhững câu hỏi bạn đặt ra nữa thì hai mẹ con hãy nghỉ ngơiđi nhé. Đến khi con bạn biết tự đọc sách thì cũng không cónghĩa là bạn không còn đọc sách cùng bé nữa bởi bé vẫn rấtthích chia sẻ niềm vui đọc sách cùng bạn đấy.Tại sao nên đọc sách cho con?Theo nghiên cứu từ Viện Hàn lâm Nhi khoa Hoa Kỳ thì cóđến 35% trẻ em nước này bước vào lớp mẫu giáo mà khôngcó đủ kỹ năng ngôn ngữ cần thiết. Nhưng việc đọc sách chocác bé nghe ngay từ nhỏ lại sẽ giúp cải thiện được vấn đềnày rất nhiều. Thông qua những tương tác trong giờ kểchuyện, em bé của bạn sẽ phát triển được nhiều kỹ năng –bao gồm cả kỹ năng ngôn ngữ và kỹ năng xã hội – có thểhỗ trợ bé rất tốt trong việc học hành sau này. Thêm vào đó,những câu chuyện kể sẽ góp phần nuôi dưỡng mối quan hệtình cảm sâu sắc giữa bạn và bé. Ruth Anan, Giám đốcChương trình trẻ em tại Bệnh viện Beaumont gần Detroit,cho biết trẻ nhỏ có thể liên hệ các cuốn sách với niềm vuibên cạnh bố mẹ, và niềm vui này sẽ hình thành nên trongbé tình yêu đọc sách.Để tạo sự gắn bóTạo ra cảm giác gắn bó trong khi đọc sách rất quan trọngđối với mọi đứa trẻ. Điều này cho phép bé cảm thấy thoảimái khám phá thế giới trong câu chuyện và phát triển cáckỹ năng xã hội cần thiết.Việc đọc sách cũng góp phần làm tăng tình cảm gắn bógiữa mẹ và con. Giáo sư Lucia French thuộc Đại họcRochester đã gọi thời gian đọc truyện là “đọc sách tronglòng mẹ” – một cách tiếp xúc tích cực có thể gắn kết bé vớingười đọc sách cho bé nghe. Những cuộc nghiên cứu từ cácchuyên gia về hành vi trẻ em cho thấy rằng những cặp mẹ –con tạo ra được sự gắn bó trong quá trình đọc sách sẽ đọcđược nhiều sách hơn những cặp khác. Các chuyên gia nàycũng tìm thấy mối liên hệ giữa việc đọc sách cùng cha mẹvới sự phát triển tình cảm của trẻ nhỏ.Rèn luyện khả năng tập trung và chú ýCó hai điểm mà có lẽ bậc phụ huynh nào cũng phải thừanhận: Trẻ nhỏ thường không chịu ngồi yên lâu bao giờ, vàcon bạn sẽ học tập tốt hơn trong môi trường tích cực. Vậynên ngay từ bây giờ, bạn đừng ép buộc con; thay vào đóhãy tìm cách làm tăng sự tương tác, niềm say mê đọc sáchvà khả năng tập trung của bé.Có 4 bước để bạn có thể giúp con tăng sự tương tác với câuchuyện: bố mẹ thu hút sự chú ý của bé, bố mẹ đặt câu hỏicho bé, bé đưa ra câu trả lời và bố mẹ đáp lại câu trả lời đó.Đọc những quyển sách đơn giản sẽ giúp bố mẹ kiểm soátđược mức độ khó của câu hỏi và dần dần có thể đòi hỏichất lượng của câu trả lời cao hơn.Sau đây là một vài lời khuyên hữu ích từ Ruth Anan, mộtnhà tâm lý học tại Bệnh viện Beaumont gần Detroit để tăngsự chú ý của trẻ trong khi đọc sách:- Đọc sách trước giờ ngủ, đây là khoảng thời gian bé ít hiếuđộng hơn.- Lựa chọn những cuốn sách có thể làm bé hứng thú.- Kết hợp đọc sách với một vài chuyển động, chẳng hạnnhư vuốt ve, lắc lư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 319 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 198 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 187 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 111 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0 -
Tìm hiểu Chương 3 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
87 trang 105 0 0 -
Giáo trình Vật lí đại cương tập 1
19 trang 91 0 0 -
The Science of Getting Rich - Khoa học làm giàu
0 trang 67 1 0 -
321 trang 66 0 0
-
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
88 trang 60 2 0 -
39 trang 58 0 0
-
Lý thuyết thiết lập mục tiêu của Locke
6 trang 58 0 0 -
'Mẹo' cân bằng công việc và gia đình dành cho các ông bố
3 trang 56 0 0 -
31 trang 51 1 0
-
Chương 4- KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH
45 trang 50 0 0