![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mẹ nhá cơm, bé có thể lây viêm dạ dày
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.09 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc nhai mớm cơm của người lớn cho bé dễ khiến bé lây viêm dạ dày nếu người lớn mắc vi khuẩn gây bệnh. Bệnh viêm dạ dày trước tiên sẽ ảnh hưởng đến sự tiêu hóa của bé. Về lâu dài, đây chính là tiền thân của bệnh lý ung thư dạ dày nếu không được điều trị dứt điểm.DễTheo bác sĩ chuyên khoa 2 - Phạm Mạnh Thân (Bệnh viện Xanh Pôn), khi bị viêm dạ dày, bé thường
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẹ nhá cơm, bé có thể lây viêm dạ dày Mẹ nhá cơm, bé có thể lây viêm dạ dàyViệc nhai mớm cơm của người lớn cho bé dễ khiến bé lâyviêm dạ dày nếu người lớn mắc vi khuẩn gây bệnh. Bệnhviêm dạ dày trước tiên sẽ ảnh hưởng đến sự tiêu hóa củabé. Về lâu dài, đây chính là tiền thân của bệnh lý ung thưdạ dày nếu không được điều trị dứt điểm.Dễ nhầm với các bệnh tiêu hóa khácCó nhiều nguyên nhân gây ra bệnh lý viêm dạ dày như donấm, virus, do bệnh nhân dùng thuốc điều trị một bệnhkhác có ảnh hưởng đến dạ dày. Nhưng nguyên nhângâyviêm dạ dày mạn tính là vi khuẩn Helicobacter pylori.Bệnh có thể xảy ra nếu trong gia đình có người bị viêm loétdạ dày tá tràng, hoặc do vệ sinh ăn uống kém.Theo bác sĩ chuyên khoa 2 - Phạm Mạnh Thân (Bệnh việnXanh Pôn), khi bị viêm dạ dày, bé thường gặp các triệuchứng như trướng bụng, đầy hơi, đau bụng âm ỉ, rối loạntiêu hóa, nôn và buồn nôn… Ngoài ra, bé cũng có thể códấu hiệu xuất huyết tiêu hóa như nôn ra máu, đi ngoài phânmàu đen như bã cà phê hoặc máu tươi, thậm chí có nhữngbiểu hiện của thiếu máu như da xanh, niêm mạc nhợt nhạt,lòng bàn tay bàn chân trắng nhợt, mệt mỏi, kém ăn, gầyyếu, kém phát triển.Trong đó, đau bụng là triệu chứng thường gặp nhất; đa sốlà đau lâm râm vùng bụng trên rốn kéo dài và tái phát. Theomột nghiên cứu đối với các bệnh nhi viêm dạ dày thì hơn90% bé viêm dạ dày có triệu chứng đau bụng tái phát. Tuynhiên, khi thấy bé có dấu hiệu đau bụng, cha mẹ lại rất haynhầm lẫn với các bệnh đường tiêu hóa khác của bé như đaubụng giun, rối loạn tiêu hóa, từ đó dẫn đến những xử trí sai.Việc điều trị không đúng làm cho bệnh không khỏi mànguy hiểm hơn, bệnh sẽ tiến triển theo chiều hướng nặnglên.Dễ dẫn đến ung thưViêm loét dạ dày gây ra nhiều tác hại nguy hiểm đến sứckhỏe của bé, làm bé không ăn uống được do nôn trớ hoặcchậm tăng cân, đau bụng tái diễn và kéo dài ảnh hưởng đếncác sinh hoạt khác. Về lâu dài, nếu không được điều trị dứtđiểm, bệnh tiến triển mạn tính sẽ khiến cho dạ dày bị loét điloét lại, gây ra loạn sản tế bào, tiền thân của bệnh ung thưdạ dày sau này. Vì vậy, khi bé có các triệu chứng trên, chamẹ cần đưa bé đến bệnh viện để chẩn đoán xác định viêmloét dạ dày tá tràng và điều trị dứt điểm.Các bác sĩ cũng khuyến cáo, do bệnh lây theo đường ănuống nên để đề phòng viêm dạ dày ở bé, cha mẹ cần giữgìn vệ sinh ăn uống, ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khiăn… Ngoài ra, vi khuẩn Hp còn có trong nước bọt, lợi vàchân răng của con người. Vì thế, người lớn không nên nhácơm cho bé ăn. Bởi người lớn có thể mắc vi khuẩn Hp màkhông biết, khi nhai thức ăn rồi mớm cho bé ăn, họ sẽ làmbé bị lây bệnh.Các chuyên gia cũng lưu ý các bậc cha mẹ phải điều trị chocon đủ liều, đúng theo yêu cầu của bác sĩ để tránh hiệntượng nhờn thuốc. Khi bé bị bệnh, nên cho bé ăn uống theochế độ bồi dưỡng, ăn thức ăn dễ tiêu (tránh dầu mỡ nhiềuvà các chất có chứa cồn), không nên uống nước ngọt;không ăn các thức ăn không tốt cho niêm mạc dạ dày nhưdứa, mít, chuối…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẹ nhá cơm, bé có thể lây viêm dạ dày Mẹ nhá cơm, bé có thể lây viêm dạ dàyViệc nhai mớm cơm của người lớn cho bé dễ khiến bé lâyviêm dạ dày nếu người lớn mắc vi khuẩn gây bệnh. Bệnhviêm dạ dày trước tiên sẽ ảnh hưởng đến sự tiêu hóa củabé. Về lâu dài, đây chính là tiền thân của bệnh lý ung thưdạ dày nếu không được điều trị dứt điểm.Dễ nhầm với các bệnh tiêu hóa khácCó nhiều nguyên nhân gây ra bệnh lý viêm dạ dày như donấm, virus, do bệnh nhân dùng thuốc điều trị một bệnhkhác có ảnh hưởng đến dạ dày. Nhưng nguyên nhângâyviêm dạ dày mạn tính là vi khuẩn Helicobacter pylori.Bệnh có thể xảy ra nếu trong gia đình có người bị viêm loétdạ dày tá tràng, hoặc do vệ sinh ăn uống kém.Theo bác sĩ chuyên khoa 2 - Phạm Mạnh Thân (Bệnh việnXanh Pôn), khi bị viêm dạ dày, bé thường gặp các triệuchứng như trướng bụng, đầy hơi, đau bụng âm ỉ, rối loạntiêu hóa, nôn và buồn nôn… Ngoài ra, bé cũng có thể códấu hiệu xuất huyết tiêu hóa như nôn ra máu, đi ngoài phânmàu đen như bã cà phê hoặc máu tươi, thậm chí có nhữngbiểu hiện của thiếu máu như da xanh, niêm mạc nhợt nhạt,lòng bàn tay bàn chân trắng nhợt, mệt mỏi, kém ăn, gầyyếu, kém phát triển.Trong đó, đau bụng là triệu chứng thường gặp nhất; đa sốlà đau lâm râm vùng bụng trên rốn kéo dài và tái phát. Theomột nghiên cứu đối với các bệnh nhi viêm dạ dày thì hơn90% bé viêm dạ dày có triệu chứng đau bụng tái phát. Tuynhiên, khi thấy bé có dấu hiệu đau bụng, cha mẹ lại rất haynhầm lẫn với các bệnh đường tiêu hóa khác của bé như đaubụng giun, rối loạn tiêu hóa, từ đó dẫn đến những xử trí sai.Việc điều trị không đúng làm cho bệnh không khỏi mànguy hiểm hơn, bệnh sẽ tiến triển theo chiều hướng nặnglên.Dễ dẫn đến ung thưViêm loét dạ dày gây ra nhiều tác hại nguy hiểm đến sứckhỏe của bé, làm bé không ăn uống được do nôn trớ hoặcchậm tăng cân, đau bụng tái diễn và kéo dài ảnh hưởng đếncác sinh hoạt khác. Về lâu dài, nếu không được điều trị dứtđiểm, bệnh tiến triển mạn tính sẽ khiến cho dạ dày bị loét điloét lại, gây ra loạn sản tế bào, tiền thân của bệnh ung thưdạ dày sau này. Vì vậy, khi bé có các triệu chứng trên, chamẹ cần đưa bé đến bệnh viện để chẩn đoán xác định viêmloét dạ dày tá tràng và điều trị dứt điểm.Các bác sĩ cũng khuyến cáo, do bệnh lây theo đường ănuống nên để đề phòng viêm dạ dày ở bé, cha mẹ cần giữgìn vệ sinh ăn uống, ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khiăn… Ngoài ra, vi khuẩn Hp còn có trong nước bọt, lợi vàchân răng của con người. Vì thế, người lớn không nên nhácơm cho bé ăn. Bởi người lớn có thể mắc vi khuẩn Hp màkhông biết, khi nhai thức ăn rồi mớm cho bé ăn, họ sẽ làmbé bị lây bệnh.Các chuyên gia cũng lưu ý các bậc cha mẹ phải điều trị chocon đủ liều, đúng theo yêu cầu của bác sĩ để tránh hiệntượng nhờn thuốc. Khi bé bị bệnh, nên cho bé ăn uống theochế độ bồi dưỡng, ăn thức ăn dễ tiêu (tránh dầu mỡ nhiềuvà các chất có chứa cồn), không nên uống nước ngọt;không ăn các thức ăn không tốt cho niêm mạc dạ dày nhưdứa, mít, chuối…
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 319 0 0 -
5 trang 312 0 0
-
8 trang 267 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 256 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 235 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 228 0 0 -
13 trang 211 0 0
-
5 trang 209 0 0
-
8 trang 208 0 0