Mehmed II (Tiếng Thổ Ottoman: محمد الثانى Meḥmed-i s̠ānī, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: II. Mehmet), (còn được biết như Méchmét vô địch,[1] tức el-Fātiḥ (الفاتح) trong tiếng Thổ Ottoman, hay, Fatih Sultan Mehmet trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ; còn gọi là Mahomet II[2][3] ở châu Âu thời cận đại) (30 tháng 3 năm 1432, Edirne – 3 tháng 5 năm 1481, Hünkârçayırı, gần Gebze) là vị Sultan thứ bảy của đế quốc Ottoman (Rûm trước cuộc chinh phạt) trong một thời gian ngắn từ năm 1444 tới tháng 9 năm 1446, và sau đó là từ tháng 2 năm 1451...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mehmed II Mehmed II Sultan Thổ Nhĩ KỳSultan Mehmed II, tranh sơn dầu trên vải bạt, GentilleBellini (1480). Nay được lưu giữ ở Phòng tranh Quốc gia (Luân Đôn) Sultan của đế quốc OttomanTrị vì 3 tháng 2, 1451 – 3 tháng 5, 1481 Murad II Tiền nhiệm Bayezid II Kế nhiệm Amina Gul-Bahar Vợ Gulshah Hatun Sitti Mukrime Hatun Hatun Çiçek Helene Hatun Anna Hatun Hatun Alexias[hiện]Hậu duệ Họ Osman Hoàng tộc Murad II Thân phụ Huma Hatun Thân mẫu 30 tháng 3 năm 1432 Sinh Erdine, Thổ Nhĩ Kỳ 3 tháng 5 năm 1481 M ất Hünkârcayırı, gần Gebze, Thổ Nhĩ Kỳ Hồi giáo Tôn giáo Chữ ký اﻟﺜMe med-i s ānī, tiếng Thổ NhĩMehmed II (Tiếng Thổ Ottoman: ﺎﻧﻰ ﻣﺤﻤﺪKỳ: II. Mehmet), (còn được biết như Méchmét vô địch,[1] tức el-Fāti (ﺎﺗﺢ )اﻟﻔtrong tiếng Thổ Ottoman, hay, Fatih Sultan Mehmet trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ; còngọi là Mahomet II[2][3] ở châu Âu thời cận đại) (30 tháng 3 năm 1432, Edirne – 3tháng 5 năm 1481, Hünkârçayırı, gần Gebze) là vị Sultan thứ bảy của đế quốcOttoman (Rûm trước cuộc chinh phạt) trong một thời gian ngắn từ năm 1444 tớitháng 9 năm 1446, và sau đó là từ tháng 2 năm 1451 tới 1481. Ở tuổi of 21, ôngchinh phạt Constantinopolis, dẫn tới sự sụp đổ của Đế quốc Đông La Mã. Mehmettiếp tục chinh chiến ở châu Á, thống nhất lại Tiểu Á, và mở rộng lãnh thổ tớiBeograd ở châu Âu. Sau đó, ông hợp nhất chính sách trị dân cũ của Đông La Mãvới chính sách trị dân của nhà Ottoman. Mehmet II không được xem là vị vuangười dân tộc Turk đầu tiên của Constantinopolis, nhưng không lạ gì vì trước ông,Leo IV người Khazar, theo đạo Thiên Chúa, là Hoàng đế La Mã trên danh nghĩa.Ngoài Thổ Nhĩ Kỳ, ông còn nói được các tiếng Ả Rập, Hy Lạp, Ba Tư, Serbia,Ý,…[4]Mục lục 1 Thiếu thời 2 Trị vì lần đầu (1444 - 1446) 3 Khoảng thời gian chuẩn bị tích cực cho việc kế ngôi (1446 - 1451) 4 Trị vì lần thứ hai (1451 - 1481) 5 Mở rộng bờ cõi 5.1 Sự thất thủ Constantinopolis o 5.2 Chinh chiến ở châu Á o 5.3 Chinh chiến ở châu Âu o 5.4 Kết quả o 6 Các chính sách đối nội 6.1 Chính sách hành chính o 6.2 Chính sách quân sự o 6.3 Pháp luật và quan hệ phong kiến dưới thời Mehmed II o 6.4 Chính sách tôn giáo o 6.5 Văn hóa - Giáo dục o 7 Qua đời 8 Xem thêm 9 Tài liệu tham khảo 10 Chú thích 11 Liên kết ngoài [ ] Thiếu thờiMehmed II là con trai thứ ba của Murad II (1404 - 1451), vị vua thứ sáu của Đếquốc Ottoman. Ngay từ nhỏ, Mehmed đã là một đứa trẻ khỏe mạnh và lanh lợi,trong khi đó những người anh trước của ông thường hay gầy yếu bệnh tật. Vì vậy,dù mẹ của Mehmed, Huma Hatun chỉ là một nữ nô, Mehmed lại được cha đặc biệtthương yêu và tin tưởng, chính Murad đã lấy tên cha mình là vua Mehmed I(1413-1420) để đặt cho con trai mình, với mong muốn đứa trẻ sau này sẽ làm nênnghiệp lớn như người ông nội của nó.[4] Khi Mehmed vừa bập bẹ biết nói thìMurad đã vời các thầy giáo giỏi nhất nước vào làm gia sư cho con trai mình. Tiếptheo, Murad II sắp xếp cho Mehmed vào học một trường học đặc biệt ở nội cung,đó cũng là nơi học của con cháu của các nhà quý tộc hoặc những đứa trẻ thôngminh lanh lợi, con của các tù binh. Việc này nhằm giúp cho Mehmed kết giao vớinhững người bạn tài năng để sau này họ sẽ giúp đỡ ông làm nên nghiệp lớn. Đồngthời, khi bắt đầu trưởng thành thì Mehmed được vua cha cử đi làm tổng trấn tỉnhManisa tại Tiểu Á để học tập kinh nghiệm trị quốc.[4][ ] Trị vì lần đầu (1444 - 1446)Năm 1444, Murad II đã cảm thấy quá mệt mỏi với các công việc triều chính vàchiến tranh nên quyết định về phủ Manisa an hưởng tuổi già, và truyền ngôi choMehmed. Về phần vua con, được sự giúp đỡ của các thầy học và các đại thần, ôngdần dần đã nắm được cách trị vì đất nước. Nhưng giữa lúc đó thì một sự biến quantrọng xảy ra: vua Władysław III của Ba Lan và Hungary gây chiến. Ông này trướcđây đã phát động Thập tự chinh đánh bại quân Ottoman và kí hòa ước Segedin vớiMurad, nay nhân cơ hội Mehmed còn nhỏ tuổi liền cất binh, xé bỏ hòa ướcSegedin, lấy cớ là hòa ước này do Władysław ký với Murad và khi Murad đã thoáivị thì nó không còn hiệu lực nữa. Được cộng hòa Venezia, Giáo hoàng, hoàng đếĐông La Mã và một số thế lực châu Âu khác ủng hộ, Władysław III đã tổ chứcđược một ...