![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mẹo bảo vệ sức khỏe 'dân' văn phòng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.17 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn nghĩ rằng "dân" văn phòng thường làm việc trong phòng máy lạnh được trang bị đầy đủ, không tiếp xúc với bụi bẩn độc hại, làm sao có thể mắc bệnh? Thực tế ngược lại, "dân" văn phòng phải đối mặt với nhiều nguy cơ về sức khỏe và tình hình sẽ ngày càng nghiêm trọng nếu họ không có hành động giải quyết tức thời.Ngoài căng thẳng thần kinh do cường độ công việc cao, những người luôn ngồi trong vănphòng như kế toán, thư ký, trợ lý, hành chính… có nguy có tắc nghẽn tĩnh mạch rất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẹo bảo vệ sức khỏe “dân” văn phòng Mẹo bảo vệ sức khỏe “dân” văn phòngBạn nghĩ rằng dân văn phòng thường làmviệc trong phòng máy lạnh được trang bị đầyđủ, không tiếp xúc với bụi bẩn độc hại, làmsao có thể mắc bệnh? Thực tế ngược lại,dân văn phòng phải đối mặt với nhiềunguy cơ về sức khỏe và tình hình sẽ ngày càngnghiêm trọng nếu họ không có hành động giảiquyết tức thời.Ngoài căng thẳng thần kinh do cường độ côngviệc cao, những người luôn ngồi trong vănphòng như kế toán, thư ký, trợ lý, hành chính…có nguy có tắc nghẽn tĩnh mạch rất cao. Khiđược hình thành, cục nghẽn có thể di chuyển tớitim hoặc não, chặn dòng lưu thông cần thiết củamáu và kết quả là dẫn tới những chấn thươngnguy hiểm, thậm chí tử vong. Nguy cơ tăng lênchủ yếu là do thiếu sự chuyển động của chân.Dưới đây là một số biện pháp mà các chuyên giagợi ý cho dân văn phòng để hạn chế nguy cơtắc nghẽn tĩnh mạch:Đứng dậy và đi lại (ít nhất 1lần/giờ) Theo các chuyên gia, những người phải ngồi trước máy tính cảDù bận rộn đến cỡ nào, bạn nên ngày nêndành vài phút để đứng dậy và đi thường xuyênlại. Điều này vừa có ích cho sức ra khỏi bàn, đikhỏe, vừa tạo cơ hội cần thiết để lại xungbạn tập trung suy nghĩ và làm quanh, luyệnviệc tốt hơn. tập cẳng chân,Uống đủ nước bàn chân.Uống nước đầy đủ sẽ giúp máulưu thông tốt. Vì thế, hãy đảm bảo uống từ 1,5 –2 lít nước/ngày.Ăn uống nhiều rau, trái câyNên ăn uống đầy đủ, hợp lí, đặc biệt ăn nhiềurau củ và trái cây. Nên ăn nhiều trái cây và raucó màu sáng vì chúng chứa nhiều chất chốngoxy hóa. Chúng có thể chống lại sự hư hại thànhmạch máu, làm giảm chất béo bão hòa, giảm sựchuyển đổi chất béo, từ đó làm giảm nguy cơ tắcnghẽn tĩnh mạch.Tập luyện thường xuyênHãy vận động thường xuyên. Dưới đây là một sốbài tập đơn giản và nhanh mà không nhất thiếtphải ra khỏi chỗ ngồi, trong 1 giờ bạn có thểthực hiện 5 – 10 lần:- Cẳng chân: duỗi thẳng chân càng xa càng tốt,sau đó gập lại, thực hiện liên tục.- Gót và đầu ngón chân: để gót chân chạm đất,nhấc ngón chân lên rồi làm ngược lại, gót chânnhấc lên, ngón chân chạm đất. Bạn có thể thựchiện từng chân hoặc cả 2 chân cùng lúc.- Gập chân: nâng cả 2 chân lên khỏi sàn, duỗi 1chân, chân kia co lại. Thực hiện luân phiên nhưvậy với cả 2 chân.- Vỗ chân: bắt đầu bằng cách dang rộng 2 chân,bàn chân đối diện với sàn, rồi đập 2 bàn chânvới nhau như vỗ tay.Trước mỗi bài tập nên khởi động bằng cách duỗichân và nắn bóp chân
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẹo bảo vệ sức khỏe “dân” văn phòng Mẹo bảo vệ sức khỏe “dân” văn phòngBạn nghĩ rằng dân văn phòng thường làmviệc trong phòng máy lạnh được trang bị đầyđủ, không tiếp xúc với bụi bẩn độc hại, làmsao có thể mắc bệnh? Thực tế ngược lại,dân văn phòng phải đối mặt với nhiềunguy cơ về sức khỏe và tình hình sẽ ngày càngnghiêm trọng nếu họ không có hành động giảiquyết tức thời.Ngoài căng thẳng thần kinh do cường độ côngviệc cao, những người luôn ngồi trong vănphòng như kế toán, thư ký, trợ lý, hành chính…có nguy có tắc nghẽn tĩnh mạch rất cao. Khiđược hình thành, cục nghẽn có thể di chuyển tớitim hoặc não, chặn dòng lưu thông cần thiết củamáu và kết quả là dẫn tới những chấn thươngnguy hiểm, thậm chí tử vong. Nguy cơ tăng lênchủ yếu là do thiếu sự chuyển động của chân.Dưới đây là một số biện pháp mà các chuyên giagợi ý cho dân văn phòng để hạn chế nguy cơtắc nghẽn tĩnh mạch:Đứng dậy và đi lại (ít nhất 1lần/giờ) Theo các chuyên gia, những người phải ngồi trước máy tính cảDù bận rộn đến cỡ nào, bạn nên ngày nêndành vài phút để đứng dậy và đi thường xuyênlại. Điều này vừa có ích cho sức ra khỏi bàn, đikhỏe, vừa tạo cơ hội cần thiết để lại xungbạn tập trung suy nghĩ và làm quanh, luyệnviệc tốt hơn. tập cẳng chân,Uống đủ nước bàn chân.Uống nước đầy đủ sẽ giúp máulưu thông tốt. Vì thế, hãy đảm bảo uống từ 1,5 –2 lít nước/ngày.Ăn uống nhiều rau, trái câyNên ăn uống đầy đủ, hợp lí, đặc biệt ăn nhiềurau củ và trái cây. Nên ăn nhiều trái cây và raucó màu sáng vì chúng chứa nhiều chất chốngoxy hóa. Chúng có thể chống lại sự hư hại thànhmạch máu, làm giảm chất béo bão hòa, giảm sựchuyển đổi chất béo, từ đó làm giảm nguy cơ tắcnghẽn tĩnh mạch.Tập luyện thường xuyênHãy vận động thường xuyên. Dưới đây là một sốbài tập đơn giản và nhanh mà không nhất thiếtphải ra khỏi chỗ ngồi, trong 1 giờ bạn có thểthực hiện 5 – 10 lần:- Cẳng chân: duỗi thẳng chân càng xa càng tốt,sau đó gập lại, thực hiện liên tục.- Gót và đầu ngón chân: để gót chân chạm đất,nhấc ngón chân lên rồi làm ngược lại, gót chânnhấc lên, ngón chân chạm đất. Bạn có thể thựchiện từng chân hoặc cả 2 chân cùng lúc.- Gập chân: nâng cả 2 chân lên khỏi sàn, duỗi 1chân, chân kia co lại. Thực hiện luân phiên nhưvậy với cả 2 chân.- Vỗ chân: bắt đầu bằng cách dang rộng 2 chân,bàn chân đối diện với sàn, rồi đập 2 bàn chânvới nhau như vỗ tay.Trước mỗi bài tập nên khởi động bằng cách duỗichân và nắn bóp chân
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 319 0 0 -
5 trang 312 0 0
-
8 trang 267 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 256 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 235 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 228 0 0 -
13 trang 210 0 0
-
5 trang 209 0 0
-
8 trang 208 0 0