Mẹo cho trẻ uống thuốc
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 87.25 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hãy tuân thủ liều lượng mà bác sĩ đã chỉ dẫn (không dùng nhiều hơn hay ít hơn) và theo sự điều trị trong suốt quá trình chỉ định (không được tự ý dừng lại khi thấy triệu chứng mất đi). Đọc kỹ chỉ dẫn và cách sử dụng của mỗi loại thuốc.Hãy hỏi dược sĩ để biết chắc được liệu bạn có thể bảo quản thuốc trong tủ lạnh được không. Tránh cắt nhỏ hay nghiền nát thuốc viên nén hay mở viên nhộng mà không hỏi ý kiến của dược sĩ. Vì chất a-xít trong dạ dày...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẹo cho trẻ uống thuốc Mẹo cho trẻ uống thuốc Hãy tuân thủ liều lượng mà bác sĩ đã chỉ dẫn (không dùng nhiều hơn hay ít hơn) và theo sự điều trị trong suốt quá trình chỉ định (không được tự ý dừng lại khi thấy triệu chứng mất đi). Đọc kỹ chỉ dẫn và cách sử dụng của mỗi loại thuốc. Hãy hỏi dược sĩ để biết chắc được liệu bạn có thểbảo quản thuốc trong tủ lạnh được không. Tránh cắtnhỏ hay nghiền nát thuốc viên nén hay mở viênnhộng mà không hỏi ý kiến của dược sĩ. Vì chất a-xíttrong dạ dày hay thức ăn có thể làm hỏng tác dụngcủa thuốc. Cách này có thể gây ra vị khó chịu.Trong trường hợp mà mùi vị của thuốc gây khó chịucho trẻ, bạn có thử một cách khác để “ngụy trang”:đưa trước cho trẻ một thìa bột có phết bơ. Nó sẽ phủlên đầu lưỡi của trẻ và vì thế làm giảm đi mùi vị củathuốc. Bạn cũng có thể gây tê nhẹ đầu lưỡi trẻ bằngmột viên đá lạnh. Để tránh dư vị, sau đó hãy đưa chotrẻ một chiếc kẹo ngọt hay một chiếc chewing-gumbạc hà.Chú ý, trong trường hợp trẻ nôn hay khạc viên thuốcnửa giờ sau đó, hãy gọi cho bác sĩ hay dược sĩ đểbiết xem có cần cho trẻ uống một liều thuốc nữa haykhông.Đối với thuốc đạn, hãy bảo quản trong tủ lạnh hayngâm (để nguyên trong vỏ) trong một cốc nước lạnhlàm cứng để có thể dễ dàng đưa vào hậu môn mộtcách nhẹ nhàng. Thường thì đưa vào với đầu nhẵn.Nếu chỉ cần một nửa thì hãy cắt theo chiều dọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẹo cho trẻ uống thuốc Mẹo cho trẻ uống thuốc Hãy tuân thủ liều lượng mà bác sĩ đã chỉ dẫn (không dùng nhiều hơn hay ít hơn) và theo sự điều trị trong suốt quá trình chỉ định (không được tự ý dừng lại khi thấy triệu chứng mất đi). Đọc kỹ chỉ dẫn và cách sử dụng của mỗi loại thuốc. Hãy hỏi dược sĩ để biết chắc được liệu bạn có thểbảo quản thuốc trong tủ lạnh được không. Tránh cắtnhỏ hay nghiền nát thuốc viên nén hay mở viênnhộng mà không hỏi ý kiến của dược sĩ. Vì chất a-xíttrong dạ dày hay thức ăn có thể làm hỏng tác dụngcủa thuốc. Cách này có thể gây ra vị khó chịu.Trong trường hợp mà mùi vị của thuốc gây khó chịucho trẻ, bạn có thử một cách khác để “ngụy trang”:đưa trước cho trẻ một thìa bột có phết bơ. Nó sẽ phủlên đầu lưỡi của trẻ và vì thế làm giảm đi mùi vị củathuốc. Bạn cũng có thể gây tê nhẹ đầu lưỡi trẻ bằngmột viên đá lạnh. Để tránh dư vị, sau đó hãy đưa chotrẻ một chiếc kẹo ngọt hay một chiếc chewing-gumbạc hà.Chú ý, trong trường hợp trẻ nôn hay khạc viên thuốcnửa giờ sau đó, hãy gọi cho bác sĩ hay dược sĩ đểbiết xem có cần cho trẻ uống một liều thuốc nữa haykhông.Đối với thuốc đạn, hãy bảo quản trong tủ lạnh hayngâm (để nguyên trong vỏ) trong một cốc nước lạnhlàm cứng để có thể dễ dàng đưa vào hậu môn mộtcách nhẹ nhàng. Thường thì đưa vào với đầu nhẵn.Nếu chỉ cần một nửa thì hãy cắt theo chiều dọc.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực đơn cho bé dinh dưỡng cho bé sức khỏe của bé bệnh trẻ em cách chăm sóc bé mẹo chữa bệnh cho bé cách chữa bệnh cho béGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 51 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 43 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 40 0 0 -
3 trang 40 0 0
-
4 trang 37 0 0
-
2 trang 36 0 0
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 35 0 0 -
6 trang 35 0 0
-
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 35 0 0 -
Cách ngừa cận thị ở tuổi học đường
9 trang 34 0 0 -
Có nên thường xuyên tắm cho trẻ bằng xà phòng?
3 trang 34 0 0 -
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỪA CÂN Ở TRẺ 2 - 6 TUỔI
47 trang 33 0 0 -
Phòng và tránh bệnh đái tháo đường
5 trang 32 0 0 -
4 trang 32 0 0
-
5 trang 31 0 0
-
Đo hiểu biết của bạn về cách chăm bé
6 trang 30 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
Hoạt động thể lực sau nhồi máu cơ tim
5 trang 30 0 0