Mẹo hay cho người sống ở vùng ô nhiễm
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.62 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên nhân chính gây nhồi máu cơ tim không phải do ít luyện tập hay stress mà là do ô nhiễm không khí, theo một nghiên cứu đăng tải trên Lancet. Vậy làm thế nào để giảm thiểu các nguy cơ cho sức khỏe?Ô nhiễm trong nhà nhiều khi cao hơn ngoài trời từ 2-5 lần Các nhà nghiên cứu phát hiện thấy rằng việc dành nhiều thời gian đi lại, dù là đi xe hay đi bộ thì cũng có nguy cơ bị nhồi máu cơ tim.Không khí ô nhiễm có chứa các hạt bụi li ti siêu nhỏ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẹo hay cho người sống ở vùng ô nhiễm Mẹo hay cho người sống ở vùng ô nhiễmNguyên nhân chính gây nhồi máu cơ tim không phải doít luyện tập hay stress mà là do ô nhiễm không khí, theomột nghiên cứu đăng tải trên Lancet. Vậy làm thế nàođể giảm thiểu các nguy cơ cho sức khỏe?Ô nhiễm trong nhà nhiều khi cao hơn ngoài trời từ 2-5 lầnCác nhà nghiên cứu phát hiện thấy rằng việc dành nhiềuthời gian đi lại, dù là đi xe hay đi bộ thì cũng có nguy cơ bịnhồi máu cơ tim.Không khí ô nhiễm có chứa các hạt bụi li ti siêu nhỏ mà cóthể xâm nhâp vào phổi và gây viêm nhiễm.Jon Ayres, chuyên gia môi trường và bệnh hô hấp ở ĐHBirmingham, cho biết: “Những hạt bụi siêu nhỏ này làmtăng nguy cơ mắc các bệnh ở đường hô hấp và cũng làmtăng nguy cơ máu đặc lại. Vì vậy, nếu có bệnh tim mạch,chúng sẽ làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim”.Ô nhiễm không khí không chỉ liên quan với đột quỵ, nhồimáu cơ tim và ung thư, nó còn gây ra các bệnh hô hấp.Những cơn hen cũng dễ bộc phát khi ô nhiễm tăng cao.Vậy làm thế nào để giảm thiểu các nguy cơ tổn thương?Chúng tôi đã hỏi các chuyên gia bí kíp:Chọn đi đường nhỏMột nghiên cứu cho thấy những người đi bộ trên các conphố đông đúc sẽ hít thở bầu không khí ô nhiễm tương tựnhư hút 1 điếu thuốc lá cứ mỗi 48 phút.Để giảm nguy cơ, tránh đi các đường chính. Những conđường này thường có mật độ xe cộ nhiều và tắc đường xảyra nhiều hơn, kèm theo đó là khí thải xe cộ tăng lên.Hãy chọn những con phố nhỏ, những con phố chỉ dành chođi bộ, những lối đi có công viên và có nhiều hàng cây.Mua các loại cây trồng trong nhàChúng ta dành tới 90% thời gian của mình ở trong nhà,nhưng các nghiên cứu của Tổ chức Bảo vệ Môi trường Mỹcho thấy mức độ ô nhiễm trong nhà có thể cao hơn ở ngoài2-5 lần.Các sản phẩm làm sạch, điều hòa không khí và các vậtdụng như thảm tổng hợp, màn hình tivi và chất MDF có thểthải ra các chất hóa học dễ bay hơi (VOCs) mà liên quanvới các bệnh như ung thư.Các nhà nghiên cứu ở ĐH Curtin (Perth, Australia) pháthiện ra rằng nguy cơ hen suyễn ở trẻ dưới 3 tuổi sẽ tăng caokhi trong nhà, nồng độ chất VOC tăng.Thay vì bật điều hòa, hãy mở cửa sổ. Đặt các loại cây cóthể sống trong nhà để chúng lọc sạch không khí.Lưu ý không ngồi gần máy photocopy vì đây là thiết bị thảiVOC nhiều nhất.Ngồi ở tầng 2 của xe buýtNghiên cứu của ĐH Imperial cho thấy, ngồi càng sát vớiphần máy của xe bút thì nguy cơ tiếp xúc với chất ô nhiễmtăng 10%. Nếu đi xe buýt 2 tầng, hãy lên tầng 2 ngồi để cókhông khí trong lành hơn.Đi bộ trong mưaNhững biến đổi của thời tiết cũng gây ra ô nhiễm khôngkhí. Khi trời có gió, mức độ ô nhiễm sẽ giảm xuống do chấtđộc hại bị phân tán. Còn vào những ngày nóng, đó là lúckhông khí trở nên ngột ngạt, khó chịu nhất và đó cũng là lýdo nhiều trường hợp bị bệnh hô hấp và tim mạch phải nhậpviện trong những ngày nóng.Vậy nên, vào mùa hè, chỉ nên đi ra ngoài vào buổi sángsớm và hạn chế tối đa ra đường vào buổi chiều vì đó là thờiđiểm ô nhiễm đạt ngưỡng tối đa.Trời mưa là thời điểm tốt nhất để ra ngoài, mưa giúp rửasạch các chất gây ô nhiễm đang lơ lửng trong không trung
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẹo hay cho người sống ở vùng ô nhiễm Mẹo hay cho người sống ở vùng ô nhiễmNguyên nhân chính gây nhồi máu cơ tim không phải doít luyện tập hay stress mà là do ô nhiễm không khí, theomột nghiên cứu đăng tải trên Lancet. Vậy làm thế nàođể giảm thiểu các nguy cơ cho sức khỏe?Ô nhiễm trong nhà nhiều khi cao hơn ngoài trời từ 2-5 lầnCác nhà nghiên cứu phát hiện thấy rằng việc dành nhiềuthời gian đi lại, dù là đi xe hay đi bộ thì cũng có nguy cơ bịnhồi máu cơ tim.Không khí ô nhiễm có chứa các hạt bụi li ti siêu nhỏ mà cóthể xâm nhâp vào phổi và gây viêm nhiễm.Jon Ayres, chuyên gia môi trường và bệnh hô hấp ở ĐHBirmingham, cho biết: “Những hạt bụi siêu nhỏ này làmtăng nguy cơ mắc các bệnh ở đường hô hấp và cũng làmtăng nguy cơ máu đặc lại. Vì vậy, nếu có bệnh tim mạch,chúng sẽ làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim”.Ô nhiễm không khí không chỉ liên quan với đột quỵ, nhồimáu cơ tim và ung thư, nó còn gây ra các bệnh hô hấp.Những cơn hen cũng dễ bộc phát khi ô nhiễm tăng cao.Vậy làm thế nào để giảm thiểu các nguy cơ tổn thương?Chúng tôi đã hỏi các chuyên gia bí kíp:Chọn đi đường nhỏMột nghiên cứu cho thấy những người đi bộ trên các conphố đông đúc sẽ hít thở bầu không khí ô nhiễm tương tựnhư hút 1 điếu thuốc lá cứ mỗi 48 phút.Để giảm nguy cơ, tránh đi các đường chính. Những conđường này thường có mật độ xe cộ nhiều và tắc đường xảyra nhiều hơn, kèm theo đó là khí thải xe cộ tăng lên.Hãy chọn những con phố nhỏ, những con phố chỉ dành chođi bộ, những lối đi có công viên và có nhiều hàng cây.Mua các loại cây trồng trong nhàChúng ta dành tới 90% thời gian của mình ở trong nhà,nhưng các nghiên cứu của Tổ chức Bảo vệ Môi trường Mỹcho thấy mức độ ô nhiễm trong nhà có thể cao hơn ở ngoài2-5 lần.Các sản phẩm làm sạch, điều hòa không khí và các vậtdụng như thảm tổng hợp, màn hình tivi và chất MDF có thểthải ra các chất hóa học dễ bay hơi (VOCs) mà liên quanvới các bệnh như ung thư.Các nhà nghiên cứu ở ĐH Curtin (Perth, Australia) pháthiện ra rằng nguy cơ hen suyễn ở trẻ dưới 3 tuổi sẽ tăng caokhi trong nhà, nồng độ chất VOC tăng.Thay vì bật điều hòa, hãy mở cửa sổ. Đặt các loại cây cóthể sống trong nhà để chúng lọc sạch không khí.Lưu ý không ngồi gần máy photocopy vì đây là thiết bị thảiVOC nhiều nhất.Ngồi ở tầng 2 của xe buýtNghiên cứu của ĐH Imperial cho thấy, ngồi càng sát vớiphần máy của xe bút thì nguy cơ tiếp xúc với chất ô nhiễmtăng 10%. Nếu đi xe buýt 2 tầng, hãy lên tầng 2 ngồi để cókhông khí trong lành hơn.Đi bộ trong mưaNhững biến đổi của thời tiết cũng gây ra ô nhiễm khôngkhí. Khi trời có gió, mức độ ô nhiễm sẽ giảm xuống do chấtđộc hại bị phân tán. Còn vào những ngày nóng, đó là lúckhông khí trở nên ngột ngạt, khó chịu nhất và đó cũng là lýdo nhiều trường hợp bị bệnh hô hấp và tim mạch phải nhậpviện trong những ngày nóng.Vậy nên, vào mùa hè, chỉ nên đi ra ngoài vào buổi sángsớm và hạn chế tối đa ra đường vào buổi chiều vì đó là thờiđiểm ô nhiễm đạt ngưỡng tối đa.Trời mưa là thời điểm tốt nhất để ra ngoài, mưa giúp rửasạch các chất gây ô nhiễm đang lơ lửng trong không trung
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cổ truyền nghiên cứu y học mẹo vặt bảo vệ sức khỏe mẹo vặt chữa bệnh y tế sức khoẻTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 316 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 281 0 0 -
8 trang 263 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 254 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 239 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 225 0 0 -
13 trang 206 0 0
-
8 trang 205 0 0