Mị Châu - Trọng Thủy: bài học cảnh giác hay bi kịch tình yêu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.38 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết mị châu - trọng thủy: bài học cảnh giác hay bi kịch tình yêu, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mị Châu - Trọng Thủy: bài học cảnh giác hay bi kịch tình yêu Mị Châu - Trọng Thủy: bài học cảnh giác hay bi kịch tình yêuTôi kể ngày xưa chuyện Mị ChâuTrái tim nhầm chỗ để trên đầuNỏ thần vô ý trao tay giặc.Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu(Tố Hữu - Tâm sự)An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy là truyền thuyết đẹp củangười xưa với chủ đề dựng nước và giữ nước, để lại cho đời sau bài họccảnh giác chính trị sâu sắc và thấm thía. Nhưng có phải câu chuyện chỉchứa dựng một tấn bi kịch là mất nước hay không? Theo tôi câu chuyệnlà sự đan xen giữa cả hai bi kịch mất nước và tình yêu. Chính khi bi kịchmất nước đã tạo nên bi kịch tình yêu và bi kịch tình yêu đã mở đườngcho bi kịch mất nước.Cả hai tấn bi kịch bắt đầu khi An Dương Vương để tình riêng lấn át tầmnhìn của một đấng minh quân. Vua cho Trọng Thủy về ở rể mà chẳngmảy may nghi ngờ không chút cảnh giác chính vì thế vua đã để TrọngThủy có cơ hội mang mầm tai họa vào bén rễ trong Loa Thành. Sự mấtcảnh giác đã cuốn vua vào bi kịch mất nước do chính tay mình tạo nên;nhưng hậu quả đâu chỉ dừng lại ở đó, chính An Dương Vương đã đẩycon gái là công chúa Mị Châu vào con đường bi kịch tình yêu.Truyền thuyết ghi lại bởi người đời sau ngắn gọn, nhưng cốt lõi của bikịch khá rõ ràng: mối quan hệ thông gia giữa hai nhà vốn dĩ đối địch đãtiềm ẩn những bất trắc khó lường. Vậy mà An Dương Vương lại vôtình gả con gái yêu cho con trai kẻ thù. Theo mạch kể của truyền thuyếtkhông có lí giải nguyên nhân sâu xa khiến Mị Châu tiếp tay cho TrọngThủy cướp mất nỏ thần Kim Quy. Mị Châu rõ ràng đã quá yêu và tinTrọng Thủy đến với mình bằng tình yêu chân thành vì vậy nàng đã nghetheo mọi lời nói của y. Nếu xét dưới góc độ của một thần tử, nàng mangtội đáng chết vì một thần tử mà dám đem bí mật quân sự quốc gia ra nóivới người khác, nhất là khi đó lại là con trai của kẻ thù. Đáng trách hơn,Mị Châu bị tình yêu làm mờ lí trí đến nỗi chẳng còn đủ tỉnh táo để nhậnra những ẩn ý trong lời nói của Trọng Thủy khi từ biệt để cảnh báo vớivua cha. Nàng không còn đủ tỉnh táo để nhận ra trong lời chồng tiềm ẩnhiếm họa binh đao: Ta nay về thăm cha, nếu như đến lúc hai nước thấthòa bắc nam chia cắt, ta tìm lại nàng biết lấy gì làm dấu? Mị Châu mêmuội đến mức không biết hỏi nguyên cớ chia lìa, lại chỉ chăm chăm nghĩvề sự đoàn tụ lứa đôi. Rồi ngay cả khi giặc của Triệu Đà đuổi đến nơinàng vẫn chẳng chịu trở về với thực tại, mãi đắm mình trong cơn mộngmị, vẫn còn rắc lông ngỗng làm dấu cho Trọng Thủy đuổi theo. Đặt tìnhriêng lên trên vận mệnh quốc gia như vậy quả là vô cùng đáng trách,đáng phê phán.Nhưng nếu nhìn dưới góc độ của một người con gái bình thường đangyêu một cách cuồng nhiệt thì quả thật Mị Châu đã làm tròn trách nhiệmvới con tim của mình. Dù cho có mù quáng đi chăng nữa thì tình yêu củaMị Châu thật đẹp đẽ và trong sáng. Nàng yêu hết mình và hiến dâng tấtcả cho người mình yêu. Chính vì lẽ đó mà Mị Châu trở thành thủ phạmgóp phần làm nên tấn bi kịch mất nước đồng thời nàng cũng là nạn nhânbất đắc dĩ của tấn bi kịch tình yêu. Mị Châu chẳng làm tròn chữ trungchữ hiếu, nàng chỉ để lại duy nhất cho đời riêng một chữ tình mà thôi.Đằng sau câu chuyện tình yêu của Mị Châu - Trọng Thủy là cả một âmmưu về chính trị thâm hiểm của Triệu Đà và không ai khác kẻ trực tiếpthực hiện âm mưu đó lại chính là Trọng Thủy. Ngay từ khi bước chânvào Loa Thành y đã lộ nguyên hình là tên nội gián thâm độc, y luôn đặtnhiệm vụ gián điệp lên hàng đầu. Bỉ ổi hơn, y lợi dụng luôn cả người vợngây thơ để thực hiện gian kế. Xét về bản chất Trọng Thủy là một kẻtham lam và gian trá. Chính điều đó giúp y hoàn thành xuất sắc nhiệmvụ được giao, y đã làm tròn cả chữ trung lẫn chữ hiếu. Nhưng đáng tiếcthay Trọng Thủy lại lỡ đánh rơi mất chữ tình. Trái với Mị Châu, TrọngThủy để cái đầu lạnh làm nguội trái tim mình. Những hành động đầytoan tính của y giúp y tạo nên cái bẫy đưa cha con Mị Châu vào bi kịchmất nước nhưng từ thủ phạm hắn biến thành nạn nhân của chính mìnhtrong tấn bi kịch tình yêu.An Dương Vương mất nước từ sự thiếu cảnh giác, khinh địch của mình.Bản thân vua mong mỏi sự hòa bình giữa hai quốc gia, chấm dứt cảnhchiến tranh loạn lạc từ tình yêu con trẻ. Nhưng trớ trêu thay điều đó lạitạo nên khe hở cho những toan tính của cha con Triệu Đà len lỏi vào.Bản thân An Dương Vương cũng phải gánh chịu bi kịch khi phải tuốtgươm trừng phạt kẻ phản bội là chính con gái yêu của mình. Nhà vuađứng trên quyền lợi quốc gia mà gạt bỏ tình riêng, hành động ấy rấtđược nhân dân coi trọng qua cách xử lí của dân gian: Rùa vàng rẽ nướccho vua xuống biển. Mị Châu phải trả giá cho sự nông nổi của mìnhnhưng nàng cũng kịp thức tỉnh để nhận ra bi kịch đau đớn. Một ngườicon gái ngây thơ trong trắng đáng yêu bị phản bội, cuối cùng đã nhận rakẻ thù dù đã quá muộn màng. Cái nhìn nhân hậu của nhân dân ta đãdành cho Mị Châu khi đã để nàng hóa thành ngọc thạch, máu hóa thànhngọc trai ở biển đông. Mị Châu thật đáng trách nhưng cũ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mị Châu - Trọng Thủy: bài học cảnh giác hay bi kịch tình yêu Mị Châu - Trọng Thủy: bài học cảnh giác hay bi kịch tình yêuTôi kể ngày xưa chuyện Mị ChâuTrái tim nhầm chỗ để trên đầuNỏ thần vô ý trao tay giặc.Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu(Tố Hữu - Tâm sự)An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy là truyền thuyết đẹp củangười xưa với chủ đề dựng nước và giữ nước, để lại cho đời sau bài họccảnh giác chính trị sâu sắc và thấm thía. Nhưng có phải câu chuyện chỉchứa dựng một tấn bi kịch là mất nước hay không? Theo tôi câu chuyệnlà sự đan xen giữa cả hai bi kịch mất nước và tình yêu. Chính khi bi kịchmất nước đã tạo nên bi kịch tình yêu và bi kịch tình yêu đã mở đườngcho bi kịch mất nước.Cả hai tấn bi kịch bắt đầu khi An Dương Vương để tình riêng lấn át tầmnhìn của một đấng minh quân. Vua cho Trọng Thủy về ở rể mà chẳngmảy may nghi ngờ không chút cảnh giác chính vì thế vua đã để TrọngThủy có cơ hội mang mầm tai họa vào bén rễ trong Loa Thành. Sự mấtcảnh giác đã cuốn vua vào bi kịch mất nước do chính tay mình tạo nên;nhưng hậu quả đâu chỉ dừng lại ở đó, chính An Dương Vương đã đẩycon gái là công chúa Mị Châu vào con đường bi kịch tình yêu.Truyền thuyết ghi lại bởi người đời sau ngắn gọn, nhưng cốt lõi của bikịch khá rõ ràng: mối quan hệ thông gia giữa hai nhà vốn dĩ đối địch đãtiềm ẩn những bất trắc khó lường. Vậy mà An Dương Vương lại vôtình gả con gái yêu cho con trai kẻ thù. Theo mạch kể của truyền thuyếtkhông có lí giải nguyên nhân sâu xa khiến Mị Châu tiếp tay cho TrọngThủy cướp mất nỏ thần Kim Quy. Mị Châu rõ ràng đã quá yêu và tinTrọng Thủy đến với mình bằng tình yêu chân thành vì vậy nàng đã nghetheo mọi lời nói của y. Nếu xét dưới góc độ của một thần tử, nàng mangtội đáng chết vì một thần tử mà dám đem bí mật quân sự quốc gia ra nóivới người khác, nhất là khi đó lại là con trai của kẻ thù. Đáng trách hơn,Mị Châu bị tình yêu làm mờ lí trí đến nỗi chẳng còn đủ tỉnh táo để nhậnra những ẩn ý trong lời nói của Trọng Thủy khi từ biệt để cảnh báo vớivua cha. Nàng không còn đủ tỉnh táo để nhận ra trong lời chồng tiềm ẩnhiếm họa binh đao: Ta nay về thăm cha, nếu như đến lúc hai nước thấthòa bắc nam chia cắt, ta tìm lại nàng biết lấy gì làm dấu? Mị Châu mêmuội đến mức không biết hỏi nguyên cớ chia lìa, lại chỉ chăm chăm nghĩvề sự đoàn tụ lứa đôi. Rồi ngay cả khi giặc của Triệu Đà đuổi đến nơinàng vẫn chẳng chịu trở về với thực tại, mãi đắm mình trong cơn mộngmị, vẫn còn rắc lông ngỗng làm dấu cho Trọng Thủy đuổi theo. Đặt tìnhriêng lên trên vận mệnh quốc gia như vậy quả là vô cùng đáng trách,đáng phê phán.Nhưng nếu nhìn dưới góc độ của một người con gái bình thường đangyêu một cách cuồng nhiệt thì quả thật Mị Châu đã làm tròn trách nhiệmvới con tim của mình. Dù cho có mù quáng đi chăng nữa thì tình yêu củaMị Châu thật đẹp đẽ và trong sáng. Nàng yêu hết mình và hiến dâng tấtcả cho người mình yêu. Chính vì lẽ đó mà Mị Châu trở thành thủ phạmgóp phần làm nên tấn bi kịch mất nước đồng thời nàng cũng là nạn nhânbất đắc dĩ của tấn bi kịch tình yêu. Mị Châu chẳng làm tròn chữ trungchữ hiếu, nàng chỉ để lại duy nhất cho đời riêng một chữ tình mà thôi.Đằng sau câu chuyện tình yêu của Mị Châu - Trọng Thủy là cả một âmmưu về chính trị thâm hiểm của Triệu Đà và không ai khác kẻ trực tiếpthực hiện âm mưu đó lại chính là Trọng Thủy. Ngay từ khi bước chânvào Loa Thành y đã lộ nguyên hình là tên nội gián thâm độc, y luôn đặtnhiệm vụ gián điệp lên hàng đầu. Bỉ ổi hơn, y lợi dụng luôn cả người vợngây thơ để thực hiện gian kế. Xét về bản chất Trọng Thủy là một kẻtham lam và gian trá. Chính điều đó giúp y hoàn thành xuất sắc nhiệmvụ được giao, y đã làm tròn cả chữ trung lẫn chữ hiếu. Nhưng đáng tiếcthay Trọng Thủy lại lỡ đánh rơi mất chữ tình. Trái với Mị Châu, TrọngThủy để cái đầu lạnh làm nguội trái tim mình. Những hành động đầytoan tính của y giúp y tạo nên cái bẫy đưa cha con Mị Châu vào bi kịchmất nước nhưng từ thủ phạm hắn biến thành nạn nhân của chính mìnhtrong tấn bi kịch tình yêu.An Dương Vương mất nước từ sự thiếu cảnh giác, khinh địch của mình.Bản thân vua mong mỏi sự hòa bình giữa hai quốc gia, chấm dứt cảnhchiến tranh loạn lạc từ tình yêu con trẻ. Nhưng trớ trêu thay điều đó lạitạo nên khe hở cho những toan tính của cha con Triệu Đà len lỏi vào.Bản thân An Dương Vương cũng phải gánh chịu bi kịch khi phải tuốtgươm trừng phạt kẻ phản bội là chính con gái yêu của mình. Nhà vuađứng trên quyền lợi quốc gia mà gạt bỏ tình riêng, hành động ấy rấtđược nhân dân coi trọng qua cách xử lí của dân gian: Rùa vàng rẽ nướccho vua xuống biển. Mị Châu phải trả giá cho sự nông nổi của mìnhnhưng nàng cũng kịp thức tỉnh để nhận ra bi kịch đau đớn. Một ngườicon gái ngây thơ trong trắng đáng yêu bị phản bội, cuối cùng đã nhận rakẻ thù dù đã quá muộn màng. Cái nhìn nhân hậu của nhân dân ta đãdành cho Mị Châu khi đã để nàng hóa thành ngọc thạch, máu hóa thànhngọc trai ở biển đông. Mị Châu thật đáng trách nhưng cũ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi cao đẳng tài liệu ôn thi đại học bài văn mẫu tuyển tập các bài văn hay các bài văn hayTài liệu liên quan:
-
Phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
4 trang 34 0 0 -
Đề thi tuyển sinh đại học môn sinh năm 2011 - mã đề 496
7 trang 34 0 0 -
Bài văn mẫu: Phân tích bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu
19 trang 32 0 0 -
Bài văn mẫu: Phân tích tác phẩm Bình ngô đại cáo
37 trang 32 0 0 -
Gợi ý giải đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Toán khối A
5 trang 31 0 0 -
Bài văn mẫu: Phân tích tác phẩm Độc Tiểu Thanh Kí của Nguyễn Du
25 trang 31 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Cơ năng trong dao động điều hòa
8 trang 31 0 0 -
Đọc hiểu bài thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm
10 trang 30 0 0 -
4 trang 28 0 0
-
4 trang 28 0 0