MICROSOFT EXCEL Ứng dụng trong tính toán, xử lý số liệu và phân tích tài chinh
Số trang: 146
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
• Ma trận (Matrix) : tập hợp phần tử số được lưu trongmột mảng hai chiều (hàng, cột). • Các phần tử của ma trận thường được xử lýchung bởi các công thức mảng. • Ma trận 1 cột là vector.Khoa Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Ngân Hàng3.Nhập công thức mảng1.2. 3.Chọn vùng ô chứa mảng.Nhập công thức mảng. Nhấn Ctrl + Shift + Enter. Excel tự động thêm các dấu “{“ và “}” vào đầu và cuối công thức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MICROSOFT EXCEL Ứng dụng trong tính toán, xử lý số liệu và phân tích tài chinhMICROSOFT EXCELỨng dụng trong tính toán, xử lý sốliệu và phân tích tài chính Giảng viên : Ths.Nguyễn Thị Khiêm HoàNội dung1. Phép toán ma trận 32. Giải phương trình 133. Giải bài toán tối ưu 484. Phân tích dữ liệu thống kê 645. Phân tích chuỗi thời gian 936. Phân tích tài chính 113 2 Khoa Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Ngân Hàng1. Phép toán ma trận• Ma trận (Matrix) : tập hợp phần tử số được lưu trong một mảng hai chiều (hàng, cột).• Các phần tử của ma trận thường được xử lýchung bởi các công thức mảng.• Ma trận 1 cột là vector. 3 Khoa Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Ngân HàngNhập công thức mảng Chọn vùng ô chứa mảng.1. Nhập công thức mảng.2. Nhấn Ctrl + Shift + Enter.3. Chú ý Excel tự động thêm các dấu “{“ và “}” vào đầu và cuối công thức mảng. 4 Khoa Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Ngân HàngCác phép toán cơ bản trên ma trận• Tìm tổng/hiệu của hai ma trận.• Tìm tích vô hướng của một ma trận.• Tính định thức ma trận.• Tìm ma trận đảo.• Tìm ma trận chuyển vị.• Tìm tích hai ma trận. 5 Khoa Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Ngân HàngTổng, hiệu và tích vô hướng• Cho hai ma trận A và B có cùng kích thước. Tính A+B, A-B và 3xA. Vị trí các ma trận : A: {B2:C3}, B: { E2:F3} A+B: {B5:C6} A-B: {E5:F6} A x 3: {B8:C9} 6 Khoa Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Ngân HàngThực hiện• Ma trận [A+B] • Chọn vùng chứa kết quả (B5:C6). • Nhập công thức mảng =B2:C3 + E2:F3 • Nhấn Ctrl + Shift + Enter.• Thực hiện tương tự với các phép toán còn lại. 7 Khoa Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Ngân HàngGhi chú• Có thể đặt tên cho các vùng chứa ma trận: • Vùng A $B$2:$C$3 • Vùng B $E$2:$F$3Công thức nhập {= A + B}; {= A – B} … Tham khảo 8 Khoa Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Ngân HàngĐịnh thức ma trận, ma trận đảo, ma trậnchuyển vị• Định thức ma trận (Matrix determinant) => hàm MDETERM(array)• Ma trận đảo (Inverse matrix) => hàm MINVERSE(array)• Ma trận chuyển vị => hàm TRANSPOSE(array) 9 Khoa Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Ngân HàngVí dụ :Tính định thức ma trận• Cho trước ma trận A, tính định thức, tìm ma trận nghịch đảo, ma trận chuyển vị (det A, A -1, AT).• Tham khảo < matrix2.xls> 10 Khoa Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Ngân Hàng Tích hai ma trận Mpq = M1pr x M2 rq• Điều kiện: Số cột ma trận 1 (M1) = Số dòng ma trận 2 (M2).• Ma trận kết quả (M): • Số dòng = Số dòng của M1 • Số cột = số cột của M2. 11 Khoa Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Ngân HàngTích ma trận• Thực hiện: Sử dụng hàm MMULT.• Cú pháp: MMULT((array1, array2)• Tham khảo 12 Khoa Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Ngân Hàng2. Giải các phương trình• Giải phương trình một biến.• Giải hệ phương trình tổng quát.• Giải hệ phương trình tuyến tính theo phương pháp sử dụng ma trận nghịch đảo. 13 Khoa Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Ngân HàngGiải phương trình một biến• Các loại phương trình một biến : • Phương trình tuyến tính : có thể sắp xếp sao cho biến cần tìm chỉ xuất hiện dưới dạng lũy thừa 1. Ví dụ” phương trình 2x + 5 = 0 • Phương trình phi tuyến: phương trình không tuyến tính. 14 Khoa Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Ngân HàngPhương trình đa thức• Dạng đặc biệt của phương trình phi tuyến, trong đó các biến độc lập (x) xuất hi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MICROSOFT EXCEL Ứng dụng trong tính toán, xử lý số liệu và phân tích tài chinhMICROSOFT EXCELỨng dụng trong tính toán, xử lý sốliệu và phân tích tài chính Giảng viên : Ths.Nguyễn Thị Khiêm HoàNội dung1. Phép toán ma trận 32. Giải phương trình 133. Giải bài toán tối ưu 484. Phân tích dữ liệu thống kê 645. Phân tích chuỗi thời gian 936. Phân tích tài chính 113 2 Khoa Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Ngân Hàng1. Phép toán ma trận• Ma trận (Matrix) : tập hợp phần tử số được lưu trong một mảng hai chiều (hàng, cột).• Các phần tử của ma trận thường được xử lýchung bởi các công thức mảng.• Ma trận 1 cột là vector. 3 Khoa Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Ngân HàngNhập công thức mảng Chọn vùng ô chứa mảng.1. Nhập công thức mảng.2. Nhấn Ctrl + Shift + Enter.3. Chú ý Excel tự động thêm các dấu “{“ và “}” vào đầu và cuối công thức mảng. 4 Khoa Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Ngân HàngCác phép toán cơ bản trên ma trận• Tìm tổng/hiệu của hai ma trận.• Tìm tích vô hướng của một ma trận.• Tính định thức ma trận.• Tìm ma trận đảo.• Tìm ma trận chuyển vị.• Tìm tích hai ma trận. 5 Khoa Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Ngân HàngTổng, hiệu và tích vô hướng• Cho hai ma trận A và B có cùng kích thước. Tính A+B, A-B và 3xA. Vị trí các ma trận : A: {B2:C3}, B: { E2:F3} A+B: {B5:C6} A-B: {E5:F6} A x 3: {B8:C9} 6 Khoa Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Ngân HàngThực hiện• Ma trận [A+B] • Chọn vùng chứa kết quả (B5:C6). • Nhập công thức mảng =B2:C3 + E2:F3 • Nhấn Ctrl + Shift + Enter.• Thực hiện tương tự với các phép toán còn lại. 7 Khoa Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Ngân HàngGhi chú• Có thể đặt tên cho các vùng chứa ma trận: • Vùng A $B$2:$C$3 • Vùng B $E$2:$F$3Công thức nhập {= A + B}; {= A – B} … Tham khảo 8 Khoa Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Ngân HàngĐịnh thức ma trận, ma trận đảo, ma trậnchuyển vị• Định thức ma trận (Matrix determinant) => hàm MDETERM(array)• Ma trận đảo (Inverse matrix) => hàm MINVERSE(array)• Ma trận chuyển vị => hàm TRANSPOSE(array) 9 Khoa Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Ngân HàngVí dụ :Tính định thức ma trận• Cho trước ma trận A, tính định thức, tìm ma trận nghịch đảo, ma trận chuyển vị (det A, A -1, AT).• Tham khảo < matrix2.xls> 10 Khoa Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Ngân Hàng Tích hai ma trận Mpq = M1pr x M2 rq• Điều kiện: Số cột ma trận 1 (M1) = Số dòng ma trận 2 (M2).• Ma trận kết quả (M): • Số dòng = Số dòng của M1 • Số cột = số cột của M2. 11 Khoa Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Ngân HàngTích ma trận• Thực hiện: Sử dụng hàm MMULT.• Cú pháp: MMULT((array1, array2)• Tham khảo 12 Khoa Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Ngân Hàng2. Giải các phương trình• Giải phương trình một biến.• Giải hệ phương trình tổng quát.• Giải hệ phương trình tuyến tính theo phương pháp sử dụng ma trận nghịch đảo. 13 Khoa Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Ngân HàngGiải phương trình một biến• Các loại phương trình một biến : • Phương trình tuyến tính : có thể sắp xếp sao cho biến cần tìm chỉ xuất hiện dưới dạng lũy thừa 1. Ví dụ” phương trình 2x + 5 = 0 • Phương trình phi tuyến: phương trình không tuyến tính. 14 Khoa Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Ngân HàngPhương trình đa thức• Dạng đặc biệt của phương trình phi tuyến, trong đó các biến độc lập (x) xuất hi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phân tích tài chính Microsoft Excel kinh nghiệm sử dụng sử dụng máy tính tiện ích máy tính kỹ năng văn phòng excel tài liệu excel giáo trình excel mẹo vặt trong excel lý thuyết excel tự học excelTài liệu liên quan:
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 321 0 0 -
Hướng dẫn xử lý một số lỗi quan trọng máy tính
3 trang 200 0 0 -
Tải video YouTube chất lượng gốc
4 trang 195 0 0 -
Hướng dẫn cài đặt và sử dụng từ điển Việt Anh Lingoes
3 trang 189 0 0 -
13 trang 186 0 0
-
Hướng dẫn sử dụng bộ lọc trong Yahoo Mail
4 trang 161 0 0 -
Ebook Statistics for managers using: Microsoft Excel – Part 2
322 trang 155 0 0 -
Tài liệu ôn thi công chức - Môn Tin học
9 trang 141 0 0 -
Giáo trình học Excel: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ BÀI TẬP ÔN THI MICROSOFT EXCEL
0 trang 141 0 0 -
35 trang 136 0 0