MIỄN DỊCH GHÉP
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.22 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ghép mô hay cơ quan là một can thiệp sinh học nhân tạo, nhưng đó là cách điều trị cho các trường hợp đã mất chức năng của một mô hay cơ quan nào đó (ghép giác mạc, ghép da, ghép thận .v.v.). Năm 1960 ghép thận thành công, đã kéo dài đời sống của nhiều người suy thận mãn tính. Sự phát triển của ghép phụ thuộc vào kỹ thuật mổ, hồi sức mô ghép, vấn đề kháng nguyên MHC, điều trị ức chế miễn dịch.v.v. Tại Pháp có 1.800 ca ghép thận/1 năm, 500 ca ghép tim,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MIỄN DỊCH GHÉP MIỄN DỊCH GHÉPI. Giới thiệu về ghép Ghép mô hay cơ quan là một can thiệp sinh học nhân tạo, nhưng đó là cáchđiều trị cho các trường hợp đã mất chức năng của một mô hay cơ quan nào đó(ghép giác mạc, ghép da, ghép thận .v.v.). Năm 1960 ghép thận thành công, đã kéo dài đời sống của nhiều người suythận mãn tính. Sự phát triển của ghép phụ thuộc vào kỹ thuật mổ, hồi sức môghép, vấn đề kháng nguyên MHC, điều trị ức chế miễn dịch.v.v. Tại Pháp có 1.800 ca ghép thận/1 năm, 500 ca ghép tim, 800 ca ghép gan,600 ca ghép tuỷ xương dị gen và 2.000 ca của tế bào gốc tạo máu (CSH) tự thâncó thể kéo dài đời sống từ 10-20 năm. Phân biệt mô ghép cơ quan như ghép thận, tim, gan, tuỵ có sự can thiệp củamạch máu (transplantation) . Phân biệt mô ghép không có sự can thiệp của mạch máu như ghép da, ghépgiác mạc, ghép tuỷ xương (graff)II. Bệnh cảnh lâm sàng1. Người cho Mô ghép (thận, tuỷ xương .v.v.) từ cha mẹ, người thân trực hệ hoặc từ nhữngcái chết não . Quan tâm nhóm máu ABO, Rhesus, HLA-A, HLA-B và HLA-DR Tình trạng bệnh lý kèm theo: VVGB, VVGC, HIV, HTLV (anti CMV, antiEBV), virus dại, ung thư.2. Người nhận Đọ chéo (cross - match ) tế bào lympho: Người nhận Người cho Huyếtthanh thỏ Tế bào B và T Huyết thanh Huyếtthanh (C’) Đánh giá tiền mẫn cảm: KTanti HLA + Tế bào lymho người ghép (của ngườicó thai, truyền máu, ghép nhiều lần )3. Điều kiện mô ghép: bảo quản 4oC trong dung dịch sinh lý (phổi trong vài giờ,tim gan trong 4-5 giờ, có thể giảm biểu lộ kháng nguyên mô ghép bằng cách dùngkháng thể đơn dòng hay hoá chất độc tế bào (in vitro). Tế bào gốc tạo máu (CSH)được tách theo tỷ trọng, máy phân tích tế bào.v.v.4. Những thành tựu hiện nay về ghép Ghép thận: kéo dài đời sống 1 năm là 95%, 5 năm: 60%, 10 - năm: 50% Ghép tim: kéo dài đời sống 5 năm 65% - Ghép gan: kéo dài đời sống 5 năm 80% - Ghép phổi: kéo dài đời sống 3 năm 30% -III. Miễn dịch ghép1.Thực nghiệm chứng minh luật ghép Gen biểu lộ kháng nguyên MHC có tính đồng trội. Những sản phẩm của gen làkháng nguyên đích chủ yếu của đáp ứng miễn dịch cơ thể nhận dẫn đến thải ghép. Chuột A và chuột B là những chuột không thuần chủng. Tiến hành thựcnghiệm ghép da thì có các kết quả như sau: Những mô ghép tự thân của chuột Avà chuột B không xảy ra thải ghép, trong khi ghép mô chuột A cho chuột B hoặcngược lại thì xảy ra thải ghép cấp không phục hồi. Những mảnh da của chuột Ahoặc B ghép cho chuột con thế hệ 1 (AxB)F1 thì mảnh ghép sống, trong khi ghépda chuột (AxB)F1 cho chuột A hoặc B thì hiện tượng thải ghép lại xảy ra do sựbiểu lộ kháng nguyên MHC của 2 haplotype a và b của chuột lai là đồng trội. Hiệntượng thải ghép không xảy ra nếu chuột cắt tuyến ức.2. Kháng nguyên ghép và trình diện kháng nguyên dị gen Cơ thể bình thường khi nhận mô ghép dị gen đều có đáp ứng miễn dịchchống lại mô ghép. Việc chống lại hay chấp nhận mô ghép được quyết định bởicác protein do các gen nằm trong phức hợp gen hoà hợp mô chủ yếu mã hoá gọi làkháng nguyên ghép hay kháng nguyên hoà h ợp mô. Ở người, kháng nguyên hoàhợp mô chủ yếu được gọi là hệ thống HLA (và ở chuột nhắt là H-2). Các gen kiểmsoát hệ thống HLA định vị trên nhiễm sắc thể 6 còn các gen H-2 nằm ở nhiễm sắcthể số 17. Các kháng nguyên trong hệ thống HLA được chia thành 2 lớp: lớp I vàlớp II HLA lớp I: các kháng nguyên lớp I gồm 2 chuỗi peptid a và b2-microglobulin, có mặt trên hầu hết các tế bào có nhân. Ở người gồm HLA-A, -B, -C, và -E (ở chuột nhắt là H-2K, H-2D, H-2L). Các kháng nguyên lớp I hoạt độngnhư những đơn vị nhận dạng, quyết định tính đặc hiệu trong việc tấn công bởi tếbào lympho Tđộc tế bào (Tc). Sự cần thiết giống nhau về mặt di truyền của khángnguyên lớp I giữa tế bào lympho Tc và tế bào đích giới hạn trong hợp tác giữa cáctế bào miễn dịch HLA lớp II: các kháng nguyên lớp II gồm 2 chuỗi peptid a và b, được mã hoábởi các gen nằm trong vùng D của hệ thống gen HLA. Các kháng nguyên lớp IIchỉ có mặt ở các tế bào đapï ứng miễn dịch như tế bào trình diện kháng nguyên, tếbào lympho B và tế bào lympho T hoạt hoá, tế bào nội mạc, tế bào biểu mô tuyếnức. Có nhiều bằng chứng cho thấy yếu tố kích thích gây ra hoạt hoá các đáp ứngcủa vật chủ thải bỏ mô ghép chính là kháng nguyên lớp II có trong bản thân môghép hoặc trên bạch cầu lẫn trong mô ghép. Phản ứng này hay xảy ra khi ghép tuỷxương từ cơ thể bình thường cho người nhân có chức năng miễn dịch suy giảm,hoặc khi truyền máu toàn bộ vào cơ thể suy giảm miễn dịch. Ngoài ra, các kháng nguyên lớp II còn kích thích tăng sinh tế bào lymphokhác gen cùng loài (phản ứng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MIỄN DỊCH GHÉP MIỄN DỊCH GHÉPI. Giới thiệu về ghép Ghép mô hay cơ quan là một can thiệp sinh học nhân tạo, nhưng đó là cáchđiều trị cho các trường hợp đã mất chức năng của một mô hay cơ quan nào đó(ghép giác mạc, ghép da, ghép thận .v.v.). Năm 1960 ghép thận thành công, đã kéo dài đời sống của nhiều người suythận mãn tính. Sự phát triển của ghép phụ thuộc vào kỹ thuật mổ, hồi sức môghép, vấn đề kháng nguyên MHC, điều trị ức chế miễn dịch.v.v. Tại Pháp có 1.800 ca ghép thận/1 năm, 500 ca ghép tim, 800 ca ghép gan,600 ca ghép tuỷ xương dị gen và 2.000 ca của tế bào gốc tạo máu (CSH) tự thâncó thể kéo dài đời sống từ 10-20 năm. Phân biệt mô ghép cơ quan như ghép thận, tim, gan, tuỵ có sự can thiệp củamạch máu (transplantation) . Phân biệt mô ghép không có sự can thiệp của mạch máu như ghép da, ghépgiác mạc, ghép tuỷ xương (graff)II. Bệnh cảnh lâm sàng1. Người cho Mô ghép (thận, tuỷ xương .v.v.) từ cha mẹ, người thân trực hệ hoặc từ nhữngcái chết não . Quan tâm nhóm máu ABO, Rhesus, HLA-A, HLA-B và HLA-DR Tình trạng bệnh lý kèm theo: VVGB, VVGC, HIV, HTLV (anti CMV, antiEBV), virus dại, ung thư.2. Người nhận Đọ chéo (cross - match ) tế bào lympho: Người nhận Người cho Huyếtthanh thỏ Tế bào B và T Huyết thanh Huyếtthanh (C’) Đánh giá tiền mẫn cảm: KTanti HLA + Tế bào lymho người ghép (của ngườicó thai, truyền máu, ghép nhiều lần )3. Điều kiện mô ghép: bảo quản 4oC trong dung dịch sinh lý (phổi trong vài giờ,tim gan trong 4-5 giờ, có thể giảm biểu lộ kháng nguyên mô ghép bằng cách dùngkháng thể đơn dòng hay hoá chất độc tế bào (in vitro). Tế bào gốc tạo máu (CSH)được tách theo tỷ trọng, máy phân tích tế bào.v.v.4. Những thành tựu hiện nay về ghép Ghép thận: kéo dài đời sống 1 năm là 95%, 5 năm: 60%, 10 - năm: 50% Ghép tim: kéo dài đời sống 5 năm 65% - Ghép gan: kéo dài đời sống 5 năm 80% - Ghép phổi: kéo dài đời sống 3 năm 30% -III. Miễn dịch ghép1.Thực nghiệm chứng minh luật ghép Gen biểu lộ kháng nguyên MHC có tính đồng trội. Những sản phẩm của gen làkháng nguyên đích chủ yếu của đáp ứng miễn dịch cơ thể nhận dẫn đến thải ghép. Chuột A và chuột B là những chuột không thuần chủng. Tiến hành thựcnghiệm ghép da thì có các kết quả như sau: Những mô ghép tự thân của chuột Avà chuột B không xảy ra thải ghép, trong khi ghép mô chuột A cho chuột B hoặcngược lại thì xảy ra thải ghép cấp không phục hồi. Những mảnh da của chuột Ahoặc B ghép cho chuột con thế hệ 1 (AxB)F1 thì mảnh ghép sống, trong khi ghépda chuột (AxB)F1 cho chuột A hoặc B thì hiện tượng thải ghép lại xảy ra do sựbiểu lộ kháng nguyên MHC của 2 haplotype a và b của chuột lai là đồng trội. Hiệntượng thải ghép không xảy ra nếu chuột cắt tuyến ức.2. Kháng nguyên ghép và trình diện kháng nguyên dị gen Cơ thể bình thường khi nhận mô ghép dị gen đều có đáp ứng miễn dịchchống lại mô ghép. Việc chống lại hay chấp nhận mô ghép được quyết định bởicác protein do các gen nằm trong phức hợp gen hoà hợp mô chủ yếu mã hoá gọi làkháng nguyên ghép hay kháng nguyên hoà h ợp mô. Ở người, kháng nguyên hoàhợp mô chủ yếu được gọi là hệ thống HLA (và ở chuột nhắt là H-2). Các gen kiểmsoát hệ thống HLA định vị trên nhiễm sắc thể 6 còn các gen H-2 nằm ở nhiễm sắcthể số 17. Các kháng nguyên trong hệ thống HLA được chia thành 2 lớp: lớp I vàlớp II HLA lớp I: các kháng nguyên lớp I gồm 2 chuỗi peptid a và b2-microglobulin, có mặt trên hầu hết các tế bào có nhân. Ở người gồm HLA-A, -B, -C, và -E (ở chuột nhắt là H-2K, H-2D, H-2L). Các kháng nguyên lớp I hoạt độngnhư những đơn vị nhận dạng, quyết định tính đặc hiệu trong việc tấn công bởi tếbào lympho Tđộc tế bào (Tc). Sự cần thiết giống nhau về mặt di truyền của khángnguyên lớp I giữa tế bào lympho Tc và tế bào đích giới hạn trong hợp tác giữa cáctế bào miễn dịch HLA lớp II: các kháng nguyên lớp II gồm 2 chuỗi peptid a và b, được mã hoábởi các gen nằm trong vùng D của hệ thống gen HLA. Các kháng nguyên lớp IIchỉ có mặt ở các tế bào đapï ứng miễn dịch như tế bào trình diện kháng nguyên, tếbào lympho B và tế bào lympho T hoạt hoá, tế bào nội mạc, tế bào biểu mô tuyếnức. Có nhiều bằng chứng cho thấy yếu tố kích thích gây ra hoạt hoá các đáp ứngcủa vật chủ thải bỏ mô ghép chính là kháng nguyên lớp II có trong bản thân môghép hoặc trên bạch cầu lẫn trong mô ghép. Phản ứng này hay xảy ra khi ghép tuỷxương từ cơ thể bình thường cho người nhân có chức năng miễn dịch suy giảm,hoặc khi truyền máu toàn bộ vào cơ thể suy giảm miễn dịch. Ngoài ra, các kháng nguyên lớp II còn kích thích tăng sinh tế bào lymphokhác gen cùng loài (phản ứng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 163 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 157 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 112 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0