Miễn dịch học thực vật 2 - chương 2
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 243.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tế bào thực vật bao gồm 3 phần: vách tế bào (cell wall), màng tế bào (cell membrane) và tế bào chất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Miễn dịch học thực vật 2 - chương 2 Miễn dịch học thực vật CƠ CHẾ GÂY BỆNH CỦA TÁC NHÂN GÂY BỆNH1. CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT Tế bào thực vật bao gồm 3 phần: vách tế bào (cell wall), màng tế bào (cellmembrane) và tế bào chất (cytoplasm). Các tế bào liên hệ với nhau qua sợi liênbào. Hai phần được trình bày kỹ hơn ở đây là vách tế bào và màng tế bào.1.1. Vách tế bào Một trong những chức năng sinh học quan trọng của vách t ế bào th ực v ật làbảo vệ tế bào khỏi sự tấn công của các tác nhân gây hại. Vách t ế bào th ực v ậtgồm 3 lớp, tính từ ngoài vào trong là: phiến giữa, vách sơ cấp và vách thứ cấp. Đặcđiểm quan trọng của vách tế bào thực vật là được cấu tạo chủ yếu từ các lo ạipolysaccharid khác nhau như pectin, cellulose, hemicelulose. Ngoài ra, vách tế bàocũng chứa một số các chất khác như glycoprotein, lignin. Lignin lấp đầy khoảngkhông trong vách tế bào giữa các phân tử cellulose, hemicellulose và pectin. Ligninliên kết đồng hóa trị với hemicelulose và do đó tạo m ối liên k ết chéo gi ữa các phântử polysaccharid và tạo sự vững chắc cơ học của vách tế bào.1.1.1. Phiến giữa (middle lamella) Là lớp phía bên ngoài nhất, có chức năng gắn kết các tế bào v ới nhau và hìnhthành lỗ liên bào. Phiến giữa được cấu tạo chủ yếu bằng pectin.1.1.2. Vách sơ cấp (primary cell wall) Phía dưới phiến giữa là vách sơ cấp. Vách sơ cấp hình thành cùng với sựphân chia tế bào. Vách sơ cấp gồm một mạng lưới các vi sợi cấu tạo từ cellulose.Hệ sợi này được bao bọc bởi các chất giống như gel gồm các hợp chất pectic,hemicellulose, và glycoproteins1.1.3. Vách thứ cấp Vách thứ cấp hình thành sau khi tế bào đã phát triển đầy đủ. Vách thứ cấp rấtrắn chắc, thường phân lớp và được cấu tạo từ cellulose, hemicellulose và lignin1.1.4. Các chất cấu tạo nên vách tế bào Pectin. Pectin là chuỗi polymer mạch thẳng của galacturonic acid(polygalacturonic acid), trong đó có chứa một số ít các phân tử đ ường rhamnose,galactose và xylanose. Pectin là thành phần chủ yếu c ủa phi ến gi ữa vách t ế bàonhưng cũng thấy ở vách sơ cấp. Cellulose. Cellulose là chuỗi polymer của đường glucose. Hemicellulose Hemicellulose là polymer mạch ngắn, phân nhánh. Xyloglucan(chứa đường xylose) là loại hemicellulose phổ biến nhất gồm chuỗi chính làglucose với các chuỗi bên là xylose và một số ít đường galactose, arabinose vàfucose. Hemicellulose hình thành các liên kết hydro để liên kết các sợi cellulose v ớinhau. Lignin. Lignin là polimer có cấu trúc 3 hướng với đơn vị cấu trúc c ơ bảnnhất là phenylpropanoid với 1 hoặc nhiều phân tử carbon có 1 nhóm –OH, -OCH 3hoặc =O.. Lignin rất bền khó bị phân giải bởi vi sinh vật. 11.2. Màng tế bào Phía trong vách tế bào là màng tế bào. Màng tế bào có tính thấm chọ lọc và có2 chức năng chính: (i) là rào cản giữ các chất cần thiết bên trong tế bào và ngăn cácchất không cần thiết bên ngoài tế bào, và (ii) là kênh vận chuyển các chất cần thi ếtvào trong tế bào và thải các chất không cần thiết ra khỏi tế bào. Màng tế bào (còn được gọi là màng plasma, màng kép phospholipids) là mộtlớp màng kép được cấu tạo bởi các phân tử phospholipid. Phân tử phospholipidgồm 2 phần: phần đầu phosphate phân cực, ưa nước và phần đuôi lipid không phâncực, ghét nước. Các phân tử phospholipids của lớp màng kép xắp xếp sao cho đầuưa nước hướng ra ngoài (về 2 phía của màng) và đầu ghét nước hướng vào trong. Gắn vào màng là nhiều loại protein chức năng. Các protein nằm v ắt ngangmàng được gọi là các protein xuyên màng (transmembrane proteins); các proteingắn phía ngoài màng hướng ra môi trường được gọi là các protein bề mặt; còn cácprotein gắn trên màng về phía trong tế bào được gọi là các protein ngoại vi(peripheral proteins). Nhiều protein trên màng liên kết với các phân tử carbonhydratevà được gọi là glycoprotein. Các protein trên màng có nhiều chức năng sinh học.Một số tham gia quá trình vận chuyển các chất vào và ra tế bào; m ột s ố là các phântử receptor liên kết với các phân tử cung c ấp thông tin và sau đó truy ền tín hi ệutương ứng vào bên trong tế bào.1.3. Các chất bề mặt của cây Lớp tế bào biểu bì của lá cây còn được bao phủ bởi m ột t ầng cutin (là mộtpolyester của acid béo) và trên cùng là một lớp sáp. Ngoài ra, ở lớp biểu bì của mô vỏ và các bộ phận d ưới mặt đất nh ư r ễ, c ủcòn có suberin.2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TÁC NHÂN GÂY BỆNH CÂY2.1. Nấm gây bệnh cây Trên 80% số bệnh hại cây trồng là do nấm gây ra. Nấm thực ra gồm 2 nhóm nấm thật (fungi) và các vi sinh vật giống n ấm (ví d ụ các lo ại sương mai). Tuy nhiên do đặc điểm cấu tạo và tính chất gây bệnh nên đều được gọi chung là nấm. Phần lớn nấm có cơ quan sinh trưởng là sợi nấm có cấu tạo dạng sợi, hợp thành một tản nấm Sợi nấm đa bào hoặc đơn bào, phân nhánh. Không có diệp lục, dị dưỡng Sinh sản tạo ra bào tử ; quá trình xâm nhiễm của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Miễn dịch học thực vật 2 - chương 2 Miễn dịch học thực vật CƠ CHẾ GÂY BỆNH CỦA TÁC NHÂN GÂY BỆNH1. CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT Tế bào thực vật bao gồm 3 phần: vách tế bào (cell wall), màng tế bào (cellmembrane) và tế bào chất (cytoplasm). Các tế bào liên hệ với nhau qua sợi liênbào. Hai phần được trình bày kỹ hơn ở đây là vách tế bào và màng tế bào.1.1. Vách tế bào Một trong những chức năng sinh học quan trọng của vách t ế bào th ực v ật làbảo vệ tế bào khỏi sự tấn công của các tác nhân gây hại. Vách t ế bào th ực v ậtgồm 3 lớp, tính từ ngoài vào trong là: phiến giữa, vách sơ cấp và vách thứ cấp. Đặcđiểm quan trọng của vách tế bào thực vật là được cấu tạo chủ yếu từ các lo ạipolysaccharid khác nhau như pectin, cellulose, hemicelulose. Ngoài ra, vách tế bàocũng chứa một số các chất khác như glycoprotein, lignin. Lignin lấp đầy khoảngkhông trong vách tế bào giữa các phân tử cellulose, hemicellulose và pectin. Ligninliên kết đồng hóa trị với hemicelulose và do đó tạo m ối liên k ết chéo gi ữa các phântử polysaccharid và tạo sự vững chắc cơ học của vách tế bào.1.1.1. Phiến giữa (middle lamella) Là lớp phía bên ngoài nhất, có chức năng gắn kết các tế bào v ới nhau và hìnhthành lỗ liên bào. Phiến giữa được cấu tạo chủ yếu bằng pectin.1.1.2. Vách sơ cấp (primary cell wall) Phía dưới phiến giữa là vách sơ cấp. Vách sơ cấp hình thành cùng với sựphân chia tế bào. Vách sơ cấp gồm một mạng lưới các vi sợi cấu tạo từ cellulose.Hệ sợi này được bao bọc bởi các chất giống như gel gồm các hợp chất pectic,hemicellulose, và glycoproteins1.1.3. Vách thứ cấp Vách thứ cấp hình thành sau khi tế bào đã phát triển đầy đủ. Vách thứ cấp rấtrắn chắc, thường phân lớp và được cấu tạo từ cellulose, hemicellulose và lignin1.1.4. Các chất cấu tạo nên vách tế bào Pectin. Pectin là chuỗi polymer mạch thẳng của galacturonic acid(polygalacturonic acid), trong đó có chứa một số ít các phân tử đ ường rhamnose,galactose và xylanose. Pectin là thành phần chủ yếu c ủa phi ến gi ữa vách t ế bàonhưng cũng thấy ở vách sơ cấp. Cellulose. Cellulose là chuỗi polymer của đường glucose. Hemicellulose Hemicellulose là polymer mạch ngắn, phân nhánh. Xyloglucan(chứa đường xylose) là loại hemicellulose phổ biến nhất gồm chuỗi chính làglucose với các chuỗi bên là xylose và một số ít đường galactose, arabinose vàfucose. Hemicellulose hình thành các liên kết hydro để liên kết các sợi cellulose v ớinhau. Lignin. Lignin là polimer có cấu trúc 3 hướng với đơn vị cấu trúc c ơ bảnnhất là phenylpropanoid với 1 hoặc nhiều phân tử carbon có 1 nhóm –OH, -OCH 3hoặc =O.. Lignin rất bền khó bị phân giải bởi vi sinh vật. 11.2. Màng tế bào Phía trong vách tế bào là màng tế bào. Màng tế bào có tính thấm chọ lọc và có2 chức năng chính: (i) là rào cản giữ các chất cần thiết bên trong tế bào và ngăn cácchất không cần thiết bên ngoài tế bào, và (ii) là kênh vận chuyển các chất cần thi ếtvào trong tế bào và thải các chất không cần thiết ra khỏi tế bào. Màng tế bào (còn được gọi là màng plasma, màng kép phospholipids) là mộtlớp màng kép được cấu tạo bởi các phân tử phospholipid. Phân tử phospholipidgồm 2 phần: phần đầu phosphate phân cực, ưa nước và phần đuôi lipid không phâncực, ghét nước. Các phân tử phospholipids của lớp màng kép xắp xếp sao cho đầuưa nước hướng ra ngoài (về 2 phía của màng) và đầu ghét nước hướng vào trong. Gắn vào màng là nhiều loại protein chức năng. Các protein nằm v ắt ngangmàng được gọi là các protein xuyên màng (transmembrane proteins); các proteingắn phía ngoài màng hướng ra môi trường được gọi là các protein bề mặt; còn cácprotein gắn trên màng về phía trong tế bào được gọi là các protein ngoại vi(peripheral proteins). Nhiều protein trên màng liên kết với các phân tử carbonhydratevà được gọi là glycoprotein. Các protein trên màng có nhiều chức năng sinh học.Một số tham gia quá trình vận chuyển các chất vào và ra tế bào; m ột s ố là các phântử receptor liên kết với các phân tử cung c ấp thông tin và sau đó truy ền tín hi ệutương ứng vào bên trong tế bào.1.3. Các chất bề mặt của cây Lớp tế bào biểu bì của lá cây còn được bao phủ bởi m ột t ầng cutin (là mộtpolyester của acid béo) và trên cùng là một lớp sáp. Ngoài ra, ở lớp biểu bì của mô vỏ và các bộ phận d ưới mặt đất nh ư r ễ, c ủcòn có suberin.2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TÁC NHÂN GÂY BỆNH CÂY2.1. Nấm gây bệnh cây Trên 80% số bệnh hại cây trồng là do nấm gây ra. Nấm thực ra gồm 2 nhóm nấm thật (fungi) và các vi sinh vật giống n ấm (ví d ụ các lo ại sương mai). Tuy nhiên do đặc điểm cấu tạo và tính chất gây bệnh nên đều được gọi chung là nấm. Phần lớn nấm có cơ quan sinh trưởng là sợi nấm có cấu tạo dạng sợi, hợp thành một tản nấm Sợi nấm đa bào hoặc đơn bào, phân nhánh. Không có diệp lục, dị dưỡng Sinh sản tạo ra bào tử ; quá trình xâm nhiễm của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu học đại học Bài giảng Miễn dịch thực vật giáo trình miễn dịch học giáo trình sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
25 trang 329 0 0
-
122 trang 217 0 0
-
116 trang 177 0 0
-
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 177 0 0 -
Thảo luận về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
34 trang 166 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 156 0 0 -
Đề tài: Quản lý điểm sinh viên
25 trang 153 0 0 -
Phân tích yếu tố giới trong các dự án phát triển ở nông thôn Việt Nam
9 trang 140 0 0 -
CHƯƠNG II. CÂU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
16 trang 128 0 0 -
Ngân hàng Đề thi hệ thống thông tin kinh quản lý
0 trang 122 0 0 -
Bài thuyết trình: 3G CỦA VIETTEL
38 trang 119 0 0 -
Các dạng bài tập mẫu báo hiểm
5 trang 111 0 0 -
62 trang 105 0 0
-
Ngân hàng câu hỏi và đáp án Đường lối Cách Mạng Đảng cộng sản Việt Nam
27 trang 102 0 0 -
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUYẾT TOÁN THUẾ TNCN CHO NGƯỜI NỘP THUẾ
159 trang 101 0 0 -
BÀI GIẢNG VỀ ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
48 trang 90 0 0 -
26 trang 87 0 0
-
Hướng dẫn sử dụng Mapinfo Professional-Phần cơ bản
57 trang 86 0 0 -
GIÁO TRÌNH: TÍNH TOÁN SONG SONG
112 trang 79 0 0 -
11 trang 66 0 0