![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Miễn hình phạt theo Luật hình sự Việt Nam và một số kiến nghị hoàn thiện
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Miễn hình phạt theo Luật hình sự Việt Nam và một số kiến nghị hoàn thiệnTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 195-206Miễn hình phạt theo Luật hình sự Việt Namvà một số kiến nghị hoàn thiệnTrịnh Tiến Việt*,1, Trần Thị Quỳnh2*1Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Hà Nội, Việt Nam2Tòa án Nhân dân Tối cao, Việt NamNhận ngày 8 tháng 3 năm 2011Tóm tắt. Bài viết làm sáng tỏ khái niệm, những đặc điểm pháp lý - xã hội của miễn hình phạt,phân biệt miễn hình phạt với một số chế định khác có liên quan trong luật hình sự Việt Nam.Ngoài ra, qua phân tích điều kiện áp dụng của các trường hợp miễn hình phạt trong Bộ luật hình sựhiện hành, các tác giả chỉ ra một số tồn tại, vướng mắc để đề xuất những kiến nghị hoàn thiện vềchế định này.thực đối với việc giáo dục, cải tạo người phạmtội, cũng như có hiệu quả của công tác đấu tranhphòng, chống tội phạm. Điều đó có nghĩa, trongmột số trường hợp mặc dù một người đã thựchiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hìnhsự quy định là tội phạm, và lẽ ra người đó phảichịu trách nhiệm hình sự (TNHS) và trong trườnghợp bị áp dụng hình phạt nhưng vì có các tìnhtiết giảm nhẹ TNHS, đồng thời thỏa mãn nhữngđiều kiện khác theo quy định của pháp luật, thìmột người có thể không buộc phải chịu biệnpháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhànước đó là hình phạt về tội mà người đó đã thựchiện. Nói một cách khác, nếu việc áp dụng hìnhphạt trong trường hợp này là không cần thiết vàkhông còn ý nghĩa thì Tòa án quyết định miễnhình phạt cho người bị kết án.Trước đây, trong luật hình sự Việt Nam,miễn hình phạt cùng với các biện pháp tha miễnTNHS và hình phạt khác (như: xử nhẹ, miễnTNHS, giảm nhẹ hình phạt; v.v...) được đề cậpvà được ghi nhận ở các văn bản pháp lý với ýnghĩa là các biện pháp khoan hồng đặc biệt vàvận dụng (lựa chọn) biện pháp này hay biện1. Khái niệm và những đặc điểm pháp lý - xãhội của miễn hình phạt*1.1. Khái niệm miễn hình phạtVới tư cách là một biện pháp cưỡng chếnghiêm khắc nhất của Nhà nước trong luật hìnhsự Việt Nam để tước bỏ hoặc hạn chế quyền,lợi ích hợp pháp của người phạm tội, hình phạtmang lại những hiệu quả nhất định khôngnhững trong việc trừng trị người phạm tội màcòn có vai trò to lớn trong việc cải tạo, giáo dụcngười phạm tội trở thành người có ích cho xãhội, có ý thức tuân thủ pháp luật và các quy tắccủa cuộc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họphạm tội mới và đồng thời giáo dục người kháctôn trọng pháp luật, góp phần đấu tranh phòng,chống tội phạm. Tuy nhiên, trên thực tế khôngphải lúc nào hình phạt khi được áp dụng đối vớingười đã thực hiện hành vi phạm tội trong tất cảtrường hợp cũng đem lại lợi ích xã hội thiết______*ĐT: 84-4-37547512 .E-mail: viet180411@yahoo.com195196T.T. Việt, T.T. Quỳnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 195-206pháp khác được linh hoạt trong từng trường hợpcụ thể. Việc quy định những biện pháp này xuấtphát từ nguyên tắc nhân đạo trong chính sáchhình sự của Nhà nước nói chung và luật hình sựViệt Nam nói riêng, từ quan điểm phân hóa chorằng - việc truy cứu TNHS và xử phạt về hìnhsự mặc dù là rất quan trọng trong việc bảo vệpháp chế, củng cố trật tự pháp luật song khôngphải là biện pháp duy nhất mà đòi hỏi “ngàycàng mở rộng các biện pháp tác động xã hộikhác để đấu tranh phòng và chống tội phạm”[1].Mặt khác, nó còn để thực hiện phương châmtrong đường lối xử lý tội phạm và người phạmtội của Nhà nước ta, đó là “nghiêm trị kết hợpvới khoan hồng”, “trừng trị kết hợp với giáodục cải tạo”(1).Đến lần pháp điển hóa lần thứ nhất luậthình sự Việt Nam bằng việc thông qua Bộ luậthình sự (BLHS) năm 1985, miễn hình phạt đãđược ghi nhận chính thức như là một chế địnhđộc lập trong Bộ luật, nhưng nó vẫn được quyđịnh chung cùng với chế định miễn TNHS tạimột điều của Bộ luật (Điều 48). Do đó, chỉ đếnlần pháp điển thứ hai luật hình sự bằng việcthông qua BLHS năm 1999, các quy định vềmiễn hình phạt cũng đã được sửa đổi, bổ sungvà tiếp tục hoàn thiện, mà cụ thể nó đã được ghinhận tại một điều luật riêng biệt trong Phầnchung BLHS (Điều 54) và các điều 69 và 314BLHS. Gần đây nhất là việc Quốc hội ban hànhLuật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHSngày 19/6/2009, song cơ bản, các quy định vềchế định này trong BLHS cũng không có sửađổi, bổ sung gì mới.Xem xét các quy định của BLHS năm 1999hiện hành (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009,sau đây gọi chung là BLHS) cho thấy, khái______(1)Có thể kể đến một số văn bản có đề cập đến chế địnhmiễn hình phạt như: Pháp lệnh trừng trị các tội phản cáchmạng ngày 30/10/1967 (Điều 20); Pháp lệnh trừng trị cáctội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa ngày 21/10/1970(Điều 23); Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sảnriêng của công dân ngày 21/10/1970 (Điều 19); Thông tưsố 03-BTP/TT tháng 4/1976 của Bộ Tư pháp hướng dẫnthi hành Sắc luật quy định về các tội phạm và hình phạt;Pháp lệnh trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả,kinh doanh trái phép ngày 10/ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Bài viết về pháp luật Khái niệm miễn hình phạt Miễn hình phạt theo Luật hình sự Việt Nam Đặc điểm pháp lý - xã hội của miễn hình phạt Bộ luật hình sự Việt NamTài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 233 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 203 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 190 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 186 0 0 -
Hoàn thiện quy định về hình phạt cảnh cáo trong Bộ luật hình sự Việt Nam
11 trang 183 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 174 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 162 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 153 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 140 0 0 -
Bàn về trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong Dự thảo sửa đổi Bộ luật Hình sự Việt Nam hiện nay
4 trang 132 0 0