Danh mục

Miền Nam Việt Nam từ sau Điện Biên Phủ - phần 6

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 134.42 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sẽ không đúng nếu tưởng tượng rằng, ở cấp Chính phủ có một cuộc đấu tranh hoặc công khai hoặc ngấm ngầm giữa Pháp và Hoa Kỳ về vấn đề Nam Việt Nam. Ở cấp này có một sự thỏa thuận cơ bản - chí ít từ năm 1954 cho đến thời điểm chúng tôi viết những dòng này. Nhưng sự thỏa thuận ở cấp cao nhất này không ngăn cản được ở cấp các bộ chỉ huy quân sự, những cấp hành chính địa phương, những doanh nghiệp thứ yếu, những nhân viên thừa hành nổ ra những xung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Miền Nam Việt Nam từ sau Điện Biên Phủ - phần 6Miền Nam Việt Nam từ sau Điện Biên Phủ - phần6Sẽ không đúng nếu tưởng tượng rằng, ở cấp Chínhphủ có một cuộc đấu tranh hoặc công khai hoặc ngấmngầm giữa Pháp và Hoa Kỳ về vấn đề Nam ViệtNam. Ở cấp này có một sự thỏa thuận cơ bản - chí íttừ năm 1954 cho đến thời điểm chúng tôi viết nhữngdòng này. Nhưng sự thỏa thuận ở cấp cao nhất nàykhông ngăn cản được ở cấp các bộ chỉ huy quân sự,những cấp hành chính địa phương, những doanhnghiệp thứ yếu, những nhân viên thừa hành nổ ranhững xung đột đôi khi đầy kịch tính. TườngNavarre, nguyên Tổng tư lệnh quân sự Pháp ở ĐôngDương, đã rất cay cú với người Mỹ ngay từ nhữngngày họ mới chỉ là những viên cố vấn bên cạnh Bộchỉ huy Pháp:Lạm dụng quyền điều tra mà ông ta có được nhờ cácchức trách kiểm soát, sử dụng các khoản cho vay vậtliệu chiến tranh do Hoa Kỳ cung cấp, ông ta (tứcTướng ODaniel) đã tìm cách áp đặt quan điểm củamình trong tất cả mọi lĩnh vực... Những áp lực từphía người Mỹ chẳng bao lâu đã mang tính chấtnhững mệnh lệnh của người chủ nợ, càng khó chịuhơn nữa vì chúng trùng khớp với những khó khăn củata về quân sự. Sau khi Điện Biên Phủ thất thủ, họ đãhiển nhiên lộ rõ rằng, thông qua vai trò của TướngODaniel, để đổi lại sự tăng cường viện trợ mà chúngta đã bắt buộc phải tăng thêm, Hoa Kỳ đã nhất quyếtbuộc chúng ta phải tuân theo các uan niệm của họtrên tất cả mọi phương diện. Nếu chúng ta khôngphản ứng lại thì chúng ta sẽ ngày càng trở thànhnhững tên lính đánh thuê tầm thường. Tôi đã buộclòng phải báo cho Paris biết rằng càng ngày tôi càngcó cảm tưởng rằng ông chủ thật sự ở Đông Dươngchính là người cầm đầu phái đoàn Hoa Kỳ, và vềphần tôi, tôi không sẵn sàng chấp nhận điều đó.Người ta đã trả lời bằng cách khuyên tôi nên cố giữnhững mối quan hệ cá nhân tốt đẹp với ông ta.[29]Tướng Navarre nói thêm rằng chỉ đến những tuầncuối nhiệm kỳ chỉ huy của mình, ông ta mới tình cờbiết được rằng Bộ Ngoại giao Pháp từ trước đã cónhững cam kết rồi. Vậy là trên bình diện quan hệPháp - Hoa Kỳ, chúng ta sắp sủa chứng kiến một sựthỏa thuận ở cấp Chính phủ về chính sách chung phảicùng nhau theo đuổi và những xung đột đôi khi gaygắt ở cấp thừa hành. Hơn nữa, các sĩ quan Pháp rồi sẽtìm lại được vị trí chỉ huy của họ ở Pháp hay ở châuPhi, nhưng các nhóm người Việt thân Pháp đang cầmquyền bị hy sinh. Cuộc đấu tranh giữa Diệm vànhững nhóm này chẳng bao lâu đã mang tính chấtmột cuộc nội chiến, nhưng sự thỏa hiệp Pháp - HoaKỳ ở cấp thượng đỉnh làm tiêu tan mọi hy vọng củanhững người Việt thân Pháp, đảm bảo cho Diệm mộttrận thắng vốn đã định sẵn trong những hiệp định kýkết giữa Paris và Washington.Những cam kết của Chính phủ Pháp với Chính phủHoa Kỳ đã nhanh chóng bộc lộ sau đình chiến. Ngaytừ ngày 23 tháng 7, Thủ tướng Mendes-France tuyênbố trước Quốc hội của Chính phủ Hoa Kỳ: Sẽ khôngdung thứ cho bất cứ ai khác đến phá vỡ sự cân bằngvà sẽ coi mọi hành động gây hấn xảy ra trong các khuvực được nêu là một sự đe dọa đối với hòa bình thếgiới. Tôi không nghĩ rằng, Mendes-France nói tiếp,hạ thấp đến tối thiểu sự cam kết này là điều có lợi._________________________________[29] Tướng Navarre: Agonie de lIndochine trang 137(Đông Dương hấp hối).Ngày 30 tháng 8, Tướng Ely, Tổng chỉ huy đội quânviễn chinh Pháo, trong một tuyên bố với hãng thôngtấn Pháp (Agence France - Press), giải thích rõ ràngchính sách của Pháp: Chính sách của Pháp đối vớinước Việt Nam dựa trên hai nguyên tắc sau đây: Độclập hoàn toàn và ủng hộ toàn diện. Nước Pháp đãcông nhận chỉ một Chính phủ duy nhất, tức là Chínhphủ của nước Việt Nam quốc gia, và luôn luôn coi đólà Chính phủ hợp pháp của nước này. Thế là nướcPháp, kẻ đã ký đình chiến với Chính phủ của nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa, lại chỉ thừa nhận chínhquyền Diệm như là Chính phủ hợp pháp của ViệtNam trên toàn bộ lãnh thổ của mình.Sự nhân nhượng về chính trị này chẳng bao lâu sauđã đi kèm với những cam kết quân sự còn nghiêmtrọng hơn nữa. Ngày 8 tháng 9 năm 1954, chỉ sauHiệp định Genève mấy tuần lễ, nước Pháp đặt bút kývào hiệp ước quân sự Đông Nam Á, chối bỏ mộttrong những điều khoản quan trọng nhất của các hiệpđịnh vừa được ký tháng 7 trước đo.Ngày 27 tháng 9, một phái đoàn quan trọng của Phápgồm các Bộ trưởng Guy la Chambre, Edgar Faure,Tướng Ely, đại sứ Henri Bonnet đến Washington đểthương thảo với nhà đương chức Hoa Kỳ về chínhsách chung của hai nước đối với Nam Việt Nam.Ngày 29, một thông cáo chung tuyên bố hai bên đãnhất trí hoàn toàn về những nguyên tắc và những mụctiêu cần phải đạt được và nhấn mạnh ý chí của hainước Pháp và Hoa Kỳ quyết đảm bảo nền độc lập củaLào, Campuchia, và Việt Nam. Hoa kỳ cấp bổ sungmột khoản đóng góp về tài chính để giúp duy trì độiquân viễn chinh của Pháp ở Đông Dương. Ngày 10tháng 10, Bộ trưởng các quốc gia liên hiệp Guy laChambre đến Sài Gòn, thông báo cho chính phủDiệm biết về những gì đã được quyết định ởWashington.Ngay từ thời kỳ này, ...

Tài liệu được xem nhiều: