Miền Nam Việt Nam từ sau Điện Biên Phủ - phần 7
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những vấn đề kinh tế vừa mới được giải quyết xong thì cuộc xung đột giữa Pháp với Nam Việt Nam chẳng mấy chốc lại sẽ bùng lên với các vấn đề chính trị. Nước Pháp khó lòng nuốt trôi được cơ sự những nhóm người Việt vẫn giữ lòng trung thành với Pháp hoàn toàn bị loại ra khỏi chính quyền, Diệm muốn dành các vị trí trong Chính phủ mình cho các thành viên gia đình và các tay chân của mình; còn người Mỹ thì không muốn sử dụng những phần tử vốn đã bị mang tiếng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Miền Nam Việt Nam từ sau Điện Biên Phủ - phần 7 Miền Nam Việt Nam từ sau Điện Biên Phủ - phần 7 Những vấn đề kinh tế vừa mới được giải quyết xong thì cuộc xung đột giữa Pháp với Nam Việt Nam chẳng mấy chốc lại sẽ bùng lên với các vấn đề chính trị. Nước Pháp khó lòng nuốt trôi được cơ sự những nhóm người Việt vẫn giữ lòng trung thành với Pháp hoàn toàn bị loại ra khỏi chính quyền, Diệm muốn dành các vị trí trong Chính phủ mình cho các thành viên gia đình và các tay chân của mình; còn người Mỹ thì không muốn sử dụng những phần tử vốn đã bị mang tiếng quá nhiều trước dư luận Việt Nam vì đã hợp tác quá công khai với bộ máy cai trị của Pháp. Theo một quy luật lịch sử mà hầu như ai cũng biết, thường những con người đang nắm giữ quyền hành trong tay không bao giờ tự nguyện rời khỏi vũ đài, nhất là khi họ còn có vũ khí trong tay. Trên lý thuyết thì Bảo Đại vẫn là người đứng đầu nhà nước Việt Nam, nhưng phần lớn thời gian ông ta sống ở Cannes; được nuôi dưỡng trên đất Pháp từ tuổi lên năm, Bảo Đại thích sống thong dong ngày rộng tháng dài tại những thành phố có nước khoáng của Pháp hoặc trên bờ biển Azur hơn là trị vì. Vả chăng, vào cái thời kỳ mà chính quyền thuộc địa còn thâu tóm hết mọi quyền hành trong tay mình hoặc sau đó, khi bộ chỉ huy Pháp một mình điều khiển các cuộc hành quân, thì nước Pháp cho rằng một vị hoàng đế trị vì đất nước mình từ xa như thế là đủ. Nhưng chẳng bao lâu, những đòi hỏi của cuộc chiến đã buộc bộ chỉ huy Pháp phải vàng hóa quân lính của mình; một đội quân Bảo Đại đã được lập ra, đi đôi với những lực lượng bổ sung gồm những băng nhóm vũ trang tự chủ. Trong thời kỳ chiến tranh, đội quân Bảo Đại chỉ đ ược giao cho những nhiệm vụ thứ yếu, nhưng chiến sự càng kéo dài thì quân số của nó cũng tăng dần đều đặn cho đến khi vượt quá 250000 người. Quyền chỉ huy những lực lượng này đã được giao cho những phần tử mà lòng trung thành với nước Pháp đã vượt qua mọi thử thách. Những sĩ quan cao cấp người Việt phần lớn xuất thân từ những gia đình người Sài Gòn, đã được chính quyền thuộc địa, ngay từ những ngày đầu của công cuộc thực dân hóa, nhượng cho những đồn điền rất lớn ở mạn tây của đồng bằng sông Cửu Long, đã được hưởng tư cách là công dân Pháp, đã sống lối sống Pháp, và thậm chí sử dụng cả tiếng Pháp trong sinh hoạt hàng ngày. Tướng Nguyễn Văn Hinh, con trai của nhuyên Thủ tướng chính phủ Bảo Đại là Nguyễn Văn Tâm, được đào tạo trong các trường quân sự Pháp, trở thành sĩ quan không quân của quân đội Pháp, đã được giao nhiệm vụ chỉ huy đội quân được gọi là quân đội quốc gia Việt Nam. Những viên tướng khác như Trần Văn Đôn, Nguyễn Văn Tý, Trần Văn Minh... cũng đều là công dân Pháp. Để bảo đảm có thể nắm chắc quyền hành của mình, Diệm tất yếu phải bằng bất cứ giá nào loại trừ cho được những con người này. Những đội quân bổ sung cho đội quân viễn chinh Pháp đặc biệt ở miền Nam Việt Nam, chủ yếu gồm có nhóm Bình Xuyên và các lực lượng vũ trang của hai giáo phái Cao Đài và Hòa Hảo. Cầm đầu quân Bình Xuyên là Lê Văn Viễn, thường được gọi là Bảy Viễn, một phần tử phiêu lưu đã tập hợp được dưới quyền mình khoảng 3000 phần tử mất gốc. Đội quân này được vũ trang bởi bộ chỉ huy Pháp, có nhiệm vụ đ àn áp phong trào cách mạng trong khối dân cư đô thị đông đúc là Sài Gòn-Chợ Lớn. Thực ra, băng nhóm và thủ lĩnh của nó sống chủ yếu bằng tiền trợ cấp của bộ chỉ huy Pháp, bằng tiền chuộc các vụ bắt cóc tống tiền hoặc bằng cướp bóc, cũng như bằng tiền thu từ nhà gá bạc lớn nhất của thành phố Sài Gòn. Các giáo phái Cao Đài và Hòa Hảo đã từng là chủ đề của những thiên phóng sự ít nhiều được phịa thêm bằng trí tưởng tượng. Trên thực tế, phải cẩn thận phân biệt giữa những cơ sở quần chúng bình dân của các phong trào này với những băng nhóm vũ trang mà thực chất chỉ là những công cụ nằm trong tay một thiểu số phần tử phiêu lưu và Bộ chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp. Trong các nước thuộc địa mà những tín ngưỡng mang tính chất phong kiến vẫn còn ngự tị, bao giờ cũng có một số đông nông dân và một nhóm trôi nổi gồm những người bị tước đoạt ở các đô thị lớn, nhóm người đông đảo này sẵn sàng tin theo mọi lời tiên tri - trừ phi họ được động viên vào một phong trào cách mạng. Thỉnh thoảng lại xuất hiện một con người được thánh nhập, họ lập nên một tôn giáo mới và tùy theo hoàn cảnh có khi lôi kéo được hàng vạn thậm chí hàng triệu tín đồ. Những yêu sách dân tộc chống lại chế độ thực dân, đến một mức nào đó có thể mang hình thức tôn giáo như thế, và sự cùng khổ, những rối loạn và chiến tranh bao giờ cũng kích lên tận đỉnh điểm sự phấn khích mang t ình thần hiệp này. Những kẻ nuôi tham vọng, những phần tử phiêu lưu chẳng mấy chốc nhảy lên đứng đầu phong trào, xúi giục đám đông tôn mình lên thành những đấng tiên tri, những đức giáo hoàng, giành chia nhua những lãnh địa, dựng nên những thể chế mang màu sắc phong kiến ở những vung fphong trào đã lan rộng đông đảo trong quần chúng. Dựa trên phong trào quần chúng này, chúng yêu sách nhà cầm quyền thực dân phải nhượng cho mình những đặc quyền đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Miền Nam Việt Nam từ sau Điện Biên Phủ - phần 7 Miền Nam Việt Nam từ sau Điện Biên Phủ - phần 7 Những vấn đề kinh tế vừa mới được giải quyết xong thì cuộc xung đột giữa Pháp với Nam Việt Nam chẳng mấy chốc lại sẽ bùng lên với các vấn đề chính trị. Nước Pháp khó lòng nuốt trôi được cơ sự những nhóm người Việt vẫn giữ lòng trung thành với Pháp hoàn toàn bị loại ra khỏi chính quyền, Diệm muốn dành các vị trí trong Chính phủ mình cho các thành viên gia đình và các tay chân của mình; còn người Mỹ thì không muốn sử dụng những phần tử vốn đã bị mang tiếng quá nhiều trước dư luận Việt Nam vì đã hợp tác quá công khai với bộ máy cai trị của Pháp. Theo một quy luật lịch sử mà hầu như ai cũng biết, thường những con người đang nắm giữ quyền hành trong tay không bao giờ tự nguyện rời khỏi vũ đài, nhất là khi họ còn có vũ khí trong tay. Trên lý thuyết thì Bảo Đại vẫn là người đứng đầu nhà nước Việt Nam, nhưng phần lớn thời gian ông ta sống ở Cannes; được nuôi dưỡng trên đất Pháp từ tuổi lên năm, Bảo Đại thích sống thong dong ngày rộng tháng dài tại những thành phố có nước khoáng của Pháp hoặc trên bờ biển Azur hơn là trị vì. Vả chăng, vào cái thời kỳ mà chính quyền thuộc địa còn thâu tóm hết mọi quyền hành trong tay mình hoặc sau đó, khi bộ chỉ huy Pháp một mình điều khiển các cuộc hành quân, thì nước Pháp cho rằng một vị hoàng đế trị vì đất nước mình từ xa như thế là đủ. Nhưng chẳng bao lâu, những đòi hỏi của cuộc chiến đã buộc bộ chỉ huy Pháp phải vàng hóa quân lính của mình; một đội quân Bảo Đại đã được lập ra, đi đôi với những lực lượng bổ sung gồm những băng nhóm vũ trang tự chủ. Trong thời kỳ chiến tranh, đội quân Bảo Đại chỉ đ ược giao cho những nhiệm vụ thứ yếu, nhưng chiến sự càng kéo dài thì quân số của nó cũng tăng dần đều đặn cho đến khi vượt quá 250000 người. Quyền chỉ huy những lực lượng này đã được giao cho những phần tử mà lòng trung thành với nước Pháp đã vượt qua mọi thử thách. Những sĩ quan cao cấp người Việt phần lớn xuất thân từ những gia đình người Sài Gòn, đã được chính quyền thuộc địa, ngay từ những ngày đầu của công cuộc thực dân hóa, nhượng cho những đồn điền rất lớn ở mạn tây của đồng bằng sông Cửu Long, đã được hưởng tư cách là công dân Pháp, đã sống lối sống Pháp, và thậm chí sử dụng cả tiếng Pháp trong sinh hoạt hàng ngày. Tướng Nguyễn Văn Hinh, con trai của nhuyên Thủ tướng chính phủ Bảo Đại là Nguyễn Văn Tâm, được đào tạo trong các trường quân sự Pháp, trở thành sĩ quan không quân của quân đội Pháp, đã được giao nhiệm vụ chỉ huy đội quân được gọi là quân đội quốc gia Việt Nam. Những viên tướng khác như Trần Văn Đôn, Nguyễn Văn Tý, Trần Văn Minh... cũng đều là công dân Pháp. Để bảo đảm có thể nắm chắc quyền hành của mình, Diệm tất yếu phải bằng bất cứ giá nào loại trừ cho được những con người này. Những đội quân bổ sung cho đội quân viễn chinh Pháp đặc biệt ở miền Nam Việt Nam, chủ yếu gồm có nhóm Bình Xuyên và các lực lượng vũ trang của hai giáo phái Cao Đài và Hòa Hảo. Cầm đầu quân Bình Xuyên là Lê Văn Viễn, thường được gọi là Bảy Viễn, một phần tử phiêu lưu đã tập hợp được dưới quyền mình khoảng 3000 phần tử mất gốc. Đội quân này được vũ trang bởi bộ chỉ huy Pháp, có nhiệm vụ đ àn áp phong trào cách mạng trong khối dân cư đô thị đông đúc là Sài Gòn-Chợ Lớn. Thực ra, băng nhóm và thủ lĩnh của nó sống chủ yếu bằng tiền trợ cấp của bộ chỉ huy Pháp, bằng tiền chuộc các vụ bắt cóc tống tiền hoặc bằng cướp bóc, cũng như bằng tiền thu từ nhà gá bạc lớn nhất của thành phố Sài Gòn. Các giáo phái Cao Đài và Hòa Hảo đã từng là chủ đề của những thiên phóng sự ít nhiều được phịa thêm bằng trí tưởng tượng. Trên thực tế, phải cẩn thận phân biệt giữa những cơ sở quần chúng bình dân của các phong trào này với những băng nhóm vũ trang mà thực chất chỉ là những công cụ nằm trong tay một thiểu số phần tử phiêu lưu và Bộ chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp. Trong các nước thuộc địa mà những tín ngưỡng mang tính chất phong kiến vẫn còn ngự tị, bao giờ cũng có một số đông nông dân và một nhóm trôi nổi gồm những người bị tước đoạt ở các đô thị lớn, nhóm người đông đảo này sẵn sàng tin theo mọi lời tiên tri - trừ phi họ được động viên vào một phong trào cách mạng. Thỉnh thoảng lại xuất hiện một con người được thánh nhập, họ lập nên một tôn giáo mới và tùy theo hoàn cảnh có khi lôi kéo được hàng vạn thậm chí hàng triệu tín đồ. Những yêu sách dân tộc chống lại chế độ thực dân, đến một mức nào đó có thể mang hình thức tôn giáo như thế, và sự cùng khổ, những rối loạn và chiến tranh bao giờ cũng kích lên tận đỉnh điểm sự phấn khích mang t ình thần hiệp này. Những kẻ nuôi tham vọng, những phần tử phiêu lưu chẳng mấy chốc nhảy lên đứng đầu phong trào, xúi giục đám đông tôn mình lên thành những đấng tiên tri, những đức giáo hoàng, giành chia nhua những lãnh địa, dựng nên những thể chế mang màu sắc phong kiến ở những vung fphong trào đã lan rộng đông đảo trong quần chúng. Dựa trên phong trào quần chúng này, chúng yêu sách nhà cầm quyền thực dân phải nhượng cho mình những đặc quyền đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lễ hội văn hóa lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử lịch sử trang phục việt lịch sử dân tộc Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 188 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 115 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 95 1 0 -
Công tác dân vận của Đảng góp phần tạo nên thắng lợi lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954
7 trang 74 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 68 0 0 -
82 trang 63 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 62 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 52 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 42 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 41 0 0