Miền Nam Việt Nam từ sau Điện Biên Phủ - phong kiến mại bản Phần 1
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 193.03 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ý đồ lớn của Mỹ trong việc hất cẳng Pháp, là để tiếp tục đánh những người mà họ gọi là "Cộng sản", nhưng không phải bằng một đội quân viễn chinh người Mỹ - vì như vậy sẽ phải trả giá quá đắt về người và đô la, mà bằng một chính phủ "quốc gia" với những đội quân "quốc gia".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Miền Nam Việt Nam từ sau Điện Biên Phủ - phong kiến mại bản Phần 1 Miền Nam Việt Nam từ sau Điện Biên Phủ - phong kiến mại bảnPhần 1Ý đồ lớn của Mỹ trong việc hất cẳng Pháp, là để tiếp tục đánh những người mà họ gọi làCộng sản, nhưng không phải bằng một đội quân viễn chinh người Mỹ - vì như vậy sẽphải trả giá quá đắt về người và đô la, mà bằng một chính phủ quốc gia với những độiquân quốc gia. Vào thời kỳ cuối của cuộc chiến tranh Đông Dương, những áp lực củaMỹ đối với Pháp đã trở thành sự thúc ép dồn dập thực sự. Ngày 18 tháng 2 năm 1954,Eisenhower tuyên bố rằng cuộc chiến tranh này phải được tiến hành vì nền độc lập củaViệt Nam chứ không phải vì lợi ích của chủ nghĩa thực dân. Ngày 15 tháng 3, ThượngNghị sĩ Mansfield cảnh cáo nước Pháp phải ủng hộ một nền độc lập tuyệt đối của cácquốc gia liên hiệp; ngày 8 tháng 8, Foster Dulles khẳng định rằng nước Pháp phải traođộc lập cho các quốc gia này[37]. Rốt cuộc, ngày 16 tháng 6 chính phủ Hoa Kỳ đã buộcđược Bửu Lộc, thủ tướng của chính phủ Bảo Đại, phải từ chức để nhường chỗ cho Diệmtừ Mỹ trở về. Theo đó, để đương đầu với những người Cộng sản, trước nhân dân ViệtNam, Diệm hẳn là người đại diện cho thế giới tự do và các giá trị của phương Tây, ngườisẽ diệt trừ tận gốc âm mưu lật đổ của Cộng sản, được coi chẳng qua như một thứ quáithai được nảy nòi tự sự vụng về của người Pháp đã không hiểu nổi những nguyện vọngcủa nhân dân Việt Nam, từ sự tham lam đến quá quắt của bọn thực dân người Pháp.Để củng cố quyền lực của mình, Diệm sẽ phải cầu đến tất cả mọi hình thức dân chủđược phương Tây yêu chuộng. Ngày 18 tháng 10 năm 1955, Bảo Đại ra sắc lệnh chấmdứt nhiệm vụ của Diệm, Diệm trả đũa bằng cách tổ chức vào ngày 23 một cuộc trưng cầuý dân. Các cử tri được nhận hai loại lá phiếu có hai màu khác nhau, một loại có in ảnhcủa Diệm kèm theo câu: Tôi phế truất Bảo Đại và chấp nhận Diệm làm quốc trưởng đểxúc tiến một chế độ dân chủ. Những lá phiếu kia có câu: Tôi không phế truất Bảo Đại...kèm theo ảnh của ông vua này. Tất cả mọi người đều muốn phế truất Bảo Đại, nhưngthay thế Bảo Đại bằng Diệm thì lại là chuyện khác. Kết quả chính thức cho biết:Số người đi bầu: 5828907, tức là hầu hết số người đăng ký.Bầu cho Diệm: 5271735 chiếm 99,04%bầu cho Bảo Đại: 63017 (Dân số vào thời điểm này được ước lượng là 11,5 triệu người)Không bầu ai: 44155Không đi bỏ phiếu: 131395Về những con số này người ta trở nên mắc lỡm[38]._______________________________________[37] Xem báo Mỹ New York Times, các số ngày 19 tháng 2, 16 tháng 3 và 9 tháng 5.[38] Báo Le Monde ngày 26 tháng 4 năm 1954.__________________Chỉ nhìn qua tình hình là thấy ngay sự láo toét. Lúc bấy giờ, Hòa Hảo và Cao Đài cònchiếm giữ trọn vẹn hàng loạt tỉnh, Diệm cũng không kiểm soát nổi một phần lớn nôngthôn là nơi phong trào đấu tranh của nông dân, như chúng ta sẽ thấy, đang rất căng.Diệm vấp phải sự chống đối của một đại bộ phận nhân dân, nhất là nông dân. Trong conmắt của nông dân miền Nam, Diệm là một kẻ xa lạ đã đẩy đất nước đến nạn đói (BáoParis Press ngày 6 tháng 2 năm 1956). Tạp chí Anh Eastern World, số ra tháng 11 năm1955 ước lượng một nửa số dân chống lại Diệm. Ngày 26 tháng 10, một vài ngày saucuộc trưng cầu dân ý vào dịp công bố ra đời nền Cộng hòa Việt Nam, phóng viên báoPháp Le Figaro viết:Số lượng những người tích cực của Diệm hình như không nhiều cho lắm. Để chào mừngnước cộng hòa, 20000 người chủ yếu là những công chức và những người tị nạn đến từmiền Bắc cùng những trẻ em đến từ các trường học chỉ làm nên một cuộc biểu tình khiêmtốn. Những người khác ở yên tại nhà mình. Không thể nào so sánh được với những cuộcdiễu hành ở Hà Nội. Tại đây, Việt Minh huy động từ hai đến ba mươi vạn người tronghàng nhiều giờ diễu qua lễ đài chính thức trong một không khí phấn khởi không giảtạo.[39]Người ta không thể nào tố cáo báo Le Figaro là thân Cộng sản hoặc là Cộng sản giấumặt. Sẽ là đúng với sự thật hơn nếu tin vào lời làm chứng của những người khẳng đinhrằng, chính quyền Sài Gòn đã chỉ làm một việc rất đơn giản là cho tay sai bỏ trước các láphiếu vào trong những thùng phiếu. Thế nhưng, tất cả những trò này đã không ngăn cảnđược công cuộc dân chủ hóa các thể chế cứ thế tiến bước. Ngày 4 tháng 3 năm 1956,một cuộc tổng tuển cử đã đẻ ta một Quốc hội gồm 123 nghị sĩ và những nghị sĩ này,cũng hệt như ở phương Tây, thuộc nhiều chính đảng khác nhau. Phong trào cách mạngquốc gia cùng các phần tử liên minh chiếm 66 ghế, tổ chức Tập hợp công dân và liênminh 18 ghế, phong trào bảo vệ các quyền tự do 7 ghế, đảng Xã hội dân chủ 2 ghế, ĐạiViệt 1 ghế, số ghế còn lại vào tay 19 người không đảng phái chia nhau.___________________________________________________________________________________[39] Nên chú ý rằng Sài Gòn vào thời điểm đó có hơn một triệu dân, tức là gấp đôi số dâncủa Hà Nôi.Cần nói rõ rằng phong trào bảo vệ các quyền dân chủ là do Bộ trưởng Bộ Nội vụ Bùi VănChính đứng đầu. Quốc hội bầu Diệm làm Quốc trưởng, Tổng thố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Miền Nam Việt Nam từ sau Điện Biên Phủ - phong kiến mại bản Phần 1 Miền Nam Việt Nam từ sau Điện Biên Phủ - phong kiến mại bảnPhần 1Ý đồ lớn của Mỹ trong việc hất cẳng Pháp, là để tiếp tục đánh những người mà họ gọi làCộng sản, nhưng không phải bằng một đội quân viễn chinh người Mỹ - vì như vậy sẽphải trả giá quá đắt về người và đô la, mà bằng một chính phủ quốc gia với những độiquân quốc gia. Vào thời kỳ cuối của cuộc chiến tranh Đông Dương, những áp lực củaMỹ đối với Pháp đã trở thành sự thúc ép dồn dập thực sự. Ngày 18 tháng 2 năm 1954,Eisenhower tuyên bố rằng cuộc chiến tranh này phải được tiến hành vì nền độc lập củaViệt Nam chứ không phải vì lợi ích của chủ nghĩa thực dân. Ngày 15 tháng 3, ThượngNghị sĩ Mansfield cảnh cáo nước Pháp phải ủng hộ một nền độc lập tuyệt đối của cácquốc gia liên hiệp; ngày 8 tháng 8, Foster Dulles khẳng định rằng nước Pháp phải traođộc lập cho các quốc gia này[37]. Rốt cuộc, ngày 16 tháng 6 chính phủ Hoa Kỳ đã buộcđược Bửu Lộc, thủ tướng của chính phủ Bảo Đại, phải từ chức để nhường chỗ cho Diệmtừ Mỹ trở về. Theo đó, để đương đầu với những người Cộng sản, trước nhân dân ViệtNam, Diệm hẳn là người đại diện cho thế giới tự do và các giá trị của phương Tây, ngườisẽ diệt trừ tận gốc âm mưu lật đổ của Cộng sản, được coi chẳng qua như một thứ quáithai được nảy nòi tự sự vụng về của người Pháp đã không hiểu nổi những nguyện vọngcủa nhân dân Việt Nam, từ sự tham lam đến quá quắt của bọn thực dân người Pháp.Để củng cố quyền lực của mình, Diệm sẽ phải cầu đến tất cả mọi hình thức dân chủđược phương Tây yêu chuộng. Ngày 18 tháng 10 năm 1955, Bảo Đại ra sắc lệnh chấmdứt nhiệm vụ của Diệm, Diệm trả đũa bằng cách tổ chức vào ngày 23 một cuộc trưng cầuý dân. Các cử tri được nhận hai loại lá phiếu có hai màu khác nhau, một loại có in ảnhcủa Diệm kèm theo câu: Tôi phế truất Bảo Đại và chấp nhận Diệm làm quốc trưởng đểxúc tiến một chế độ dân chủ. Những lá phiếu kia có câu: Tôi không phế truất Bảo Đại...kèm theo ảnh của ông vua này. Tất cả mọi người đều muốn phế truất Bảo Đại, nhưngthay thế Bảo Đại bằng Diệm thì lại là chuyện khác. Kết quả chính thức cho biết:Số người đi bầu: 5828907, tức là hầu hết số người đăng ký.Bầu cho Diệm: 5271735 chiếm 99,04%bầu cho Bảo Đại: 63017 (Dân số vào thời điểm này được ước lượng là 11,5 triệu người)Không bầu ai: 44155Không đi bỏ phiếu: 131395Về những con số này người ta trở nên mắc lỡm[38]._______________________________________[37] Xem báo Mỹ New York Times, các số ngày 19 tháng 2, 16 tháng 3 và 9 tháng 5.[38] Báo Le Monde ngày 26 tháng 4 năm 1954.__________________Chỉ nhìn qua tình hình là thấy ngay sự láo toét. Lúc bấy giờ, Hòa Hảo và Cao Đài cònchiếm giữ trọn vẹn hàng loạt tỉnh, Diệm cũng không kiểm soát nổi một phần lớn nôngthôn là nơi phong trào đấu tranh của nông dân, như chúng ta sẽ thấy, đang rất căng.Diệm vấp phải sự chống đối của một đại bộ phận nhân dân, nhất là nông dân. Trong conmắt của nông dân miền Nam, Diệm là một kẻ xa lạ đã đẩy đất nước đến nạn đói (BáoParis Press ngày 6 tháng 2 năm 1956). Tạp chí Anh Eastern World, số ra tháng 11 năm1955 ước lượng một nửa số dân chống lại Diệm. Ngày 26 tháng 10, một vài ngày saucuộc trưng cầu dân ý vào dịp công bố ra đời nền Cộng hòa Việt Nam, phóng viên báoPháp Le Figaro viết:Số lượng những người tích cực của Diệm hình như không nhiều cho lắm. Để chào mừngnước cộng hòa, 20000 người chủ yếu là những công chức và những người tị nạn đến từmiền Bắc cùng những trẻ em đến từ các trường học chỉ làm nên một cuộc biểu tình khiêmtốn. Những người khác ở yên tại nhà mình. Không thể nào so sánh được với những cuộcdiễu hành ở Hà Nội. Tại đây, Việt Minh huy động từ hai đến ba mươi vạn người tronghàng nhiều giờ diễu qua lễ đài chính thức trong một không khí phấn khởi không giảtạo.[39]Người ta không thể nào tố cáo báo Le Figaro là thân Cộng sản hoặc là Cộng sản giấumặt. Sẽ là đúng với sự thật hơn nếu tin vào lời làm chứng của những người khẳng đinhrằng, chính quyền Sài Gòn đã chỉ làm một việc rất đơn giản là cho tay sai bỏ trước các láphiếu vào trong những thùng phiếu. Thế nhưng, tất cả những trò này đã không ngăn cảnđược công cuộc dân chủ hóa các thể chế cứ thế tiến bước. Ngày 4 tháng 3 năm 1956,một cuộc tổng tuển cử đã đẻ ta một Quốc hội gồm 123 nghị sĩ và những nghị sĩ này,cũng hệt như ở phương Tây, thuộc nhiều chính đảng khác nhau. Phong trào cách mạngquốc gia cùng các phần tử liên minh chiếm 66 ghế, tổ chức Tập hợp công dân và liênminh 18 ghế, phong trào bảo vệ các quyền tự do 7 ghế, đảng Xã hội dân chủ 2 ghế, ĐạiViệt 1 ghế, số ghế còn lại vào tay 19 người không đảng phái chia nhau.___________________________________________________________________________________[39] Nên chú ý rằng Sài Gòn vào thời điểm đó có hơn một triệu dân, tức là gấp đôi số dâncủa Hà Nôi.Cần nói rõ rằng phong trào bảo vệ các quyền dân chủ là do Bộ trưởng Bộ Nội vụ Bùi VănChính đứng đầu. Quốc hội bầu Diệm làm Quốc trưởng, Tổng thố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lễ hội văn hóa lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử lịch sử trang phục việt lịch sử dân tộc Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 188 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 115 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 95 1 0 -
Công tác dân vận của Đảng góp phần tạo nên thắng lợi lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954
7 trang 74 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 68 0 0 -
82 trang 64 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 62 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 52 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 42 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 41 0 0